Phân tích mối liên hệ giữa mức độ phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn làm việc trong chương trình và công việc thường xuyên của các giảng viên

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học (Trang 93)

II. HƯỚNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1 Tổng hợp ý kiến trả lời và mô tả

d.Phân tích mối liên hệ giữa mức độ phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn làm việc trong chương trình và công việc thường xuyên của các giảng viên

làm việc trong chương trình và công việc thường xuyên của các giảng viên với mức độ cải thiện trong việc nâng cao/cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy

Mức độ phù hợp

Cập nhật kiến thức, tài liệu giảng dạy

Hoàn toàn phù hợp Có liên quan Hầu như khác hẳn Tổng Không rõ rệt

Tương đối không rõ rệt Bình thường

Tương đối rõ rệt Rất rõ rệt

Tổng

Qua bảng trên, ta có thể thấy được cơ cấu về các ý kiến thể hiện sự cải

thiện/tiến bộ về cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy là khác nhau ở từng sự phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn và công việc thường xuyên khác nhau.

Ngược lại, ở mỗi loại mức độ cải thiện/tiến bộ cũng có cơ cấu khác nhau về sự

phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn và công việc thường xuyên. Để xem xét

xem tính độc lập giữa sự phù hợp của lĩnh vực chuyên môn và công việc

thường xuyên và mức độ cải thiện/tiến bộ trong việc nâng cao, cập nhập kiến thức và tài liệu giảng dạy chúng ta sử dụng kiểm định ÷2 để kiểm định tính độc lập. Nếu qua kết quả kiểm định ta thấy giá trị của Sig>0,025 có nghĩa là sự phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn và công việc thường xuyên và mức độ cải thiện/tiến bộ trong việc nâng cao/cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy là độc lập với nhau, tức là dù lĩnh vực chuyên môn và công việc thường xuyên có

phù hợp hay không thì mức độ cải thiện/tiến bộ về nâng cao/cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy không có sự khác biệt đáng kể. Ngược lại, nếu kết

quả kiểm định cho thấy giá trị của Sig <0,025 có nghĩa là sự phù hợp trong lĩnh

vực chuyên môn và công việc thường xuyên với mức độ cải thiện/tiến bộ về nâng cao/cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy là phụ thuộc vào nhau, tức là

nếu mức độ phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn hoạt động trong chương trình và công việc thường xuyên có sự khác nhau thì sẽ dẫn đến sự khác nhau trong mức độ cải thiện/ tiến bộ về việc nâng cao/cập nhật kiếm thức và tài liệu giảng dạy. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do nếu có sự phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn hoạt động trong chương trình và công việc thường xuyên thì chắc chắn việc tham gia chương trình sẽ giúp ích rất nhiều cho các giảng viên trong việc nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy, còn ngược lại, nếu lĩnh vực chuyên môn mà không phù hợp với công việc thường xuyên thì sẽ chẳng giúp ích được gì nhiều cho công việc thường xuyên của họ trong việc nâng cao kiến thức và tài liệu giảng dạy.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học (Trang 93)