Phân tích mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm khi tham gia chương trình và mức độ cải thiện/tiến bộ trong tác phong làm việc cũng như trong

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học (Trang 89)

II. HƯỚNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 1 Tổng hợp ý kiến trả lời và mô tả

b. Phân tích mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm khi tham gia chương trình và mức độ cải thiện/tiến bộ trong tác phong làm việc cũng như trong

trình và mức độ cải thiện/tiến bộ trong tác phong làm việc cũng như trong các kỹ năng giảng dạy

Bảng 21a: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong tác phong làm việc

Vai trò đảm nhiệm Cải thiện tác phong làm việc

Giảng viên Trợ giảng Cán bộ quản lý Tổng Không rõ rệt

Tương đối không rõ rệt Bình thường

Tương đối rõ rệt Rất rõ rệt

Tổng

Bảng 21b: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong việc nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy

Vai trò đảm nhiệm Cập nhật kiến thức,

tài liệu giảng dạy

Giảng viên Trợ giảng Cán bộ quản lý Tổng Không rõ rệt

Tương đối không rõ rệt Bình thường

Tương đối rõ rệt Rất rõ rệt

Tổng

Bảng 21c: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong đổi mới và cải tiến phương pháp giảng dạy

Vai trò đảm nhiệm Cải tiến

phương pháp giảng dạy

Giảng viên Trợ giảng Cán bộ quản lý Tổng Không rõ rệt

Tương đối không rõ rệt Bình thường

Tương đối rõ rệt Rất rõ rệt

Bảng 21d: Mối liên hệ giữa vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ trong khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn

Vai trò đảm nhiệm Cải thiện khả năng

liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn

Giảng viên Trợ giảng Cán bộ quản lý Tổng Không rõ rệt

Tương đối không rõ rệt Bình thường

Tương đối rõ rệt Rất rõ rệt

Tổng

Qua các bảng phân tổ kết hợp này ta sử dụng kiểm định ÷2 để kiểm định tính độc lập giữa vai trò đảm nhiệm trong chương trình và mức độ cải

thiện/tiến bộ trong các yếu tố về tác phong làm việc cũng như kỹ năng giảng dạy. Nếu qua kết quả kiểm định ta thấy giá trị của Sig>0,025 có nghĩa là vai trò đảm nhiệm và mức độ cải thiện/tiến bộ của các yếu tố về tác phong làm việc và kỹ năng giảng dạy là độc lập với nhau, tức là dù có tham gia với tư cách là giảng viên, trợ giảng hay cán bộ quản lý thì mức độ cải thiện/tiến bộ về tác phong làm việc cũng như các kỹ năng giảng dạy không có sự khác nhau gì

nhiều. Ngược lại, nếu kết quả kiểm định cho thấy giá trị của Sig <0,025 có nghĩa là giữa vai trò đảm nhiệm trong chương trình và mức độ cải thiện/tiến bộ đối

với các yếu tố về tác phong và kỹ năng giảng dạy và nước đào tạo là phụ thuộc

vào nhau, tức là với vai trò đảm nhiệm khác nhau thì mức độ cải thiện/tiến bộ

đối với các yếu tố trên là có sự khác nhau, có thể nguyên nhân của vấn đề này là

do nếu đảm nhiệm với tư cách là giảng viên thì sẽ cần phải có sự cố gắng và nỗ lực để trau dồi kiến thức, kỹ năng; chú ý tác phong làm việc hơn là khi chỉ đảm nhiệm với vai trò là trợ giảng hay cán bộ quản lý.

c. Phân tích mối liên hệ giữa độ tuổi và nhận định về các yếu tố có tínhchất quyết định đến cơ hội tham gia vào chương trình hợp tác ĐT QT

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w