Những ngời đợc cung cấp dịch vụ nạo tha

Một phần của tài liệu khảo sát chính sách dân số thế giới và việt nam (Trang 27)

II. Kinh nghiệm sử dụng pháp luật trong chính sách dân số

d. Những ngời đợc cung cấp dịch vụ nạo tha

Hầu hết các nớc qui định các bác sĩ có đăng ký đợc nạo thai. Trung Quốc cho phép một số đối tợng khác không phải là bác sĩ (có trình độ đại học y khoa) đợc nạo thai sau khi đào tạo thích hợp. Một vài nớc qui định chỉ những bác sĩ chuyên về sản khoa đợc nạo thai.

Luật cũng đề cập đến quyền từ chối cung cấp dịch vụ nạo phá thai vì lý do quan điểm riêng của ngời cung cấp dịch vụ y tế nhng yêu cầu phải giới thiệu đến cơ sở khác và không đợc từ chói dịch vụ chăm sóc sau nạo thai.

e. Địa điểm cung cấp

Các cơ sở y tế đợc qui định gần giống nh đối với đình sản. Nạo thai đợc phép tiến hành ở các cơ sở y tế các cấp khác nhau cả khu vực Nhà nớc lẫn t nhân. Qui định về địa điểm đợc phép nạo thai cũng thay đổi theo hớng nới

rộng do những tiến bộ công nghệ đạt đợc. Điều hoà kinh nguyệt có thể thực hiện an toàn các phòng khám t nhân nhng chỉ một số ít nớc cho phép điều này.

f. Thủ tục

Một số nớc qui định phải có:

+ Sự đồng ý của bản thân đối tợng dới dạng văn bản. Thời gian từ lúc đệ đơn đến lúc đợc cung cấp dịch vụ là 3 ngày.

+ Sự đồng ý của chồng đối tợng.

Một số nớc không có yêu cầu này khi vợ chồng đang ly thân. Chồng bị bệnh không quyết định đợc hoặc chồng mất tích.

Đối với bị thành niên phải đợc sự đồng ý của cha mẹ hay ngời giám sát hộ. ở Đức và ấn Độ nạo thai trên 3 tháng phải có sự cho phép của một hội đồng chuyên môn. ở Mỹ chỉ cần sự tự nguyện của đối tợng. ở Kenya, luật hình sự qui định, nạo thai phải đợc sự đồng ý của 2 bác sĩ (một bác sĩ chăm sóc cho phụ nữ đó và 1 bác sĩ tâm thần).

1.3. Các biện pháp tránh thai khác

ở các nớc cho phép KHHGĐ, các biện pháp tránh thai còn lại hầu nh hoàn toàn không bị cấm, chỉ có các qui định điều kiện cung cấp các biện pháp tránh thai lâm sàng (DCTC, các loại hoomôn tránh thai) chặt chẽ hơn các biện pháp phi lâm sàng (bao cao su).

a. Ngời cung cấp dịch vụ

Một số nớc chỉ cho phép bác sĩ đợc đặt DCTC (Pháp, Hungari, Nhật). Điều khoản sửa đổi luật bảo vệ gen năm 1948 của Nhật qui định “thủ thuật đặt dụng cụ để tránh thai trong tử cung chỉ có bác sĩ đợc tiến hành”, có xu h- ớng nới rộng qui định này khi nhu cầu tăng lên, thiếu bác sĩ. Nữ hộ sinh đợc phép đặt DCTC ở Pakistan. ở Trung Quốc đặt DCTC chủ yếu do y tá, nữ hộ sinh đảm nhiệm. Điều 7 Luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em của Hàn Quốc năm 1973 cho phép nữ hộ sinh và y tá hoàn thành khoá huấn luyện của Bộ Y tế và xã hội tổ chức, đợc đặt DCTC (Chi Lê, Thuỵ Điển, Philippin) có các qui định cụ thể cho phép các loại nhân viên y tế khác nhau đặt DCTC.

Do hoocmôn tránh thai (dạng uống, tiêm, cấy, đặt) có thể gây hại đến sức khoẻ nên một số nớc qui định phải có chỉ định của bác sĩ. Các nớc khác cho phép những ngời có bằng cấp thấp hơn kê đơn nh y tá, y sĩ, kỹ thuật viên (Malaysia, Marốc, Chilê, Hàn Quốc, Nam Phi, Sri-lan-ca, Thuỵ Điển, Philippin, Thái Lan), một số nớc khác yêu cầu chỉ định của thầy thuốc (Băng – la - đes, Grê-na-đa, Hồng Kông, i- rắc, Pa-kis-stan và Pa-pua, Niu – ghi – nê)

Do các tai biến của thuốc tránh thai không nhiều và không nghiêm trọng, nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên. Các qui định pháp lý có xu hớng thay đổi mở rộng đối tợng đợc chỉ định. ở Pháp, Braxin và Tuy-ni-di thầy thuốc chỉ kê đơn trong 12 tháng đầu dùng thuốc. Có nơi những ngời không phải là thầy thuốc sử dụng một “bảng kiểm” để kiểm tra tình trạng lâm sàng của đối tợng trớc khi kê đơn. Trong trờng hợp chỉ có bác sĩ đợc kê đơn, họ có thể uỷ quyền cho các nhân viên y tế khác bằng cách ký tắt vào đơn thuốc. Các nhân viên y tế khác sẽ khám và kê đơn trên danh nghĩa ngời bác sĩ đã ký tên.

Kinh nghiệm ở Thái Lan cho thấy, khi nới lỏng điều kiện cung cấp viên uống tránh thai, số điểm cung cấp tăng lên 11 lần, kkhách hàng tăng 4 lần.

b. Nơi cung cấp dịch vụ

DCTC đợc phép đặt ở nhiều loại cơ sở y tế khác nhau. ở Pháp trớc đây chỉ cho phép đặt DCTC trong các bệnh viện (cả công và t) sau đó mở rộng ra các trạm xá và phòng khám. Nói chung do yêu cầu về kỹ thuật thấp hơn nạo thai và triệt sản, nhiều loại cơ sở y tế đợc phép đặt DCTC.

Việc bán các loại hoocmôn tránh thai, dạng viên uống, cấy và đặt thờng bị hạn chế ở những nơi nhất định (thuốc uống tránh thai bán với điều kiện có đơn của thầy thuốc). Phân phối các phơng tiện tránh thai có thể bị khống chế trong hệ thống y tế của Chính phủ. Các phơng tiện tránh thai có thể đợc qui định chỉ bán ở các hiệu thuốc hoặc cho phép thêm một số điểm bán nhất định khác. ở Chilê, các điểm bán PTTT phải có giấy phép của Chính phủ. Thờng có xu hớng nới rộng qui định về các điểm phân phối khi nhu cầu tăng lên. Riêng bao cao su có thể bán ở cả hệ thống thơng mại thông thờng.

Một số nớc cho phép bán tự động bao cao su ở các quầy trên đờng phố, một số nớc lại cấm hình thức này.

Để tăng cờng khả năng cung cấp dịch vụ, tổng giám đốc WHO đã nói: “Chỉ sử dụng bác sĩ và cán bộ y tế có trình độ cao là không thực tế”. Ngời ta nêu các kinh nghiệm mở rộng vai trò của cán bộ y tế nh sau:

(1) Uỷ quyền

(2) Vận dụng luật theo hớng có lợi

(3) Qui định vai trò của cán bộ y tế trong hệ thống dịch vụ

(4) Cho phép những ngời không phải thầy thuốc cung cấp dịch vụ. (hệ thống thơng mại bán Bao cao su và sử dụng bảng kiểm để bán viên uống tránh thai)

(5) Đào tạo

(7) Giám sát

(8) Hệ thống “chuyển tiếp”.

Một phần của tài liệu khảo sát chính sách dân số thế giới và việt nam (Trang 27)