I. Nhóm chính sách đối với cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu giảm sinh
I.10. Khuyến khích cá nhân thực hiện tốt chính sách DS – KHHGĐ:
I.10.1. Mô hình gia đình ít con
Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã xác định: Gia đình 1-2 con đợc xem xét u tiên vay vốn lới lãi suất u đãi (thuộc quĩ vốn vay của chơng trình DS – KHHGĐ do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc vay vốn dài hạn của các tổ chức quốc tế) để phát triển sản xuất, tăng thu nhập và một số quyền lợi khác trong các chính sách kinh tế xã hội có liên quan. Đồng thời sử dụng nhiều hình thức động viên đối với các gia đình ít con, tạo động lực mạnh mẽ thu hút nhiều cặp vợ chồng thực hiện chính sách DS – KHHGĐ.
Chính sách này có tác dụng thiết thực trong sự lồng ghép dân số và phát triển có ý nghĩa gắn liền ít con với sức khoẻ mạnh và cuộc sống ấm no hạnh phúc. Song chính sách cha đợc triển khai rộng khắp trên thực tế, trừ một số xã, phờng đợc Hội Liên hiệp phụ nữ triển khai cho vay vốn tăng thu nhập đối với các cặp vợ chồng thực hiện KHHGĐ. Mặt khác, trong chơng trình tạo việc làm cũng nh chơng trình xoá đói giảm nghèo, hầu hết các đối tợng đợc vay vốn tạo việc làm, phát triển kinh tế lại là những gia đình đông con nghèo đói. Do đó, những gia đình ítd con không những không đợc động viên mà còn có những hình ảnh tơng phản.
Quyết định162 HĐBT ngày 18/10/1988 của Hội đồng Bộ trởng đã xác định: “Từ này, một trong tiêu chuẩn để xét cấp đất làm nhà và phân phối nhà ở là gia đình có 2 con. Gia đình có 1 con cũng đợc hởng tiêu chuẩn nh gia đình 2 con. Gia đình có số con quá qui định (kể cả số con đã sinh từ trớc) phải trả tiền thuê nhà, thuê đất theo giã cao trên diện tích xin cấp thêm”. Trên thực tế, sau khi thực hiện chế độ tiền lơng mới và chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng thì không còn chế độ phân phối nhà ở và tiền thuê nhà đã đợc kết cấu trong tiền lơng của ngời lao động. Trong kết cấu tiền lơng, mỗi ngời lao động đã đợc tính dến khả năng nuôi đợc con, có nghĩa là tơng ứng với qui mô gia đình 2 con.
Động viên về tinh thần đối với gia đình ít con là hình thức có ý nghĩa, có tác dụng thiết thức và không tốn kém, song cha đợc các ngành, các địa phơng quan tâm thực hiện.
I.10.2. Không khuyến khích sinh:
Với mục tiêu gia đình ít con, khoẻ mạnh và tạo điều kiện có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, chính sách dân số Việt Nam đã không khuyến khích những ngời sinh từ thứ 3 trở lên và càng hạn chế những ngời sinh nhiều con. Chỉ thị 50 – CT/TW ngày 6 tháng 3 năm1995 của Ban Bí th Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam về việc đẩy mạnh thực hiện nghị quyếtlần thứ 4 Ban chấp
hành Trung ơng Đảng khoá VII về chính sách DS – KHHGĐ đã nhấn mạnh: “Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp phải xử lí nghiêm những cán bộ, Đảng viên vi phạm chính sách DS – KHHGĐ và phải coi đó là một tiêu chuẩn để xem xét, đề bạt, giới thiệu tham gia cơ quan Đảng, cơ quan dân cử, chính quyền và đoàn thể ở các cấp”.
Trên thực tế, việc triển khai thực hiện chính sách không khuyên khích sinh ở các địa phơng là rất đa dạng và rất phức tạp. Nhiều địa phơng thực hiện theo chỉ thị 50 CT/TW nói trên, nhng mức độ rất khác nhau, thậm chí có nơi cha thực hiện. Ngợc lại có nhiều địa phơng đã ban hành các qui định sử phạt hành chính đối với vi phạm chính sách đối với cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc, cán bộ chiến sỹ lực lợng vũ trang, Đảng viên vi phạm chính sách DS – KHHGĐ nh không nâng lơng, không đề bạt, không giới thiệu tham gia cơ quan Đảng, cơ quan dân cử, chính quyền và thậm chí có đơn vị còn buộc thôi việc đối với ngời lao động.
Chính sách không khuyên khích của Nhà nớc tập trung vào tuyên truyền, vận động và giáo dục để thúc đẩy mạnh mẽ việc chấp nhận mô hình gia đình hai con nh là một chuẩn mực xã hội thông qua nhận thức, thái độ và hành vi của các cặp vợ chồng về lợi ích của KHHGĐ đối với mỗi gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh giải pháp tuyên truyền vận động, một số địa phơng còn ban hành các biện pháp xử phạt hành chính (đặc biệt là những nơi đất chật ngời đông). Ngoài việc phê bình, cảnh cáo, không cấp đất cho những ngời vi phạm, còn sử dụng hình thức đóng góp bắt buộc, còn goị là phạt đối với ngời sinh nhiều con, với lý do đảm bảo công bằng xã hội trong việc nâng cấp, sửa chữa trờng học và trạm y tế.