Nhóm chính sách về cung cấp dịch vụ KHHGĐ

Một phần của tài liệu khảo sát chính sách dân số thế giới và việt nam (Trang 65)

II.1. Chính sách nhập khẩu phơng tiện, dụng cụ KHHGĐ

Trừ bao cao su tranh thai, nớc ta cha sản xuất đợc phơng tiện tránh thai và một số trang thiết bị cơ bản cho dịch vụ KHHGĐ, phải nhập khẩu là chủ yếu, do đó Nhà nớc đã có chính sách nhập khẩu phơng tiện, dụng cụ KHHGĐ. Chiến lợc DS- KHHGĐ đến năm 2000 đã qui định: “Khuyến khích

và miễn thuế nhập khẩu các phơng tiện, dụng cụ tránh thai và nghiêm cấm tái xuất các mặt hàng KHHGĐ”.

Với sự hỗ trợ của UNFPA và các tổ chức quốc tế khác, các phơng tiện và dụng cụ tránh thai đợc nhập khẩu vào Việt Nam và đợc miễn thuế nhập khẩu theo chính sách của Nhà nớc. Trên thực tế, bằng nhiều nguồn khác nhau, các phơng tiện tránh thai đợc nhập khẩu và đợc bán trên thị trờng khá phổ biến nh dụng cụ nh tử cung, bao cao su….

II.2. Khuyến khích sản xuất và cung ứng các phơng tiện về dịch vụ KHHGĐ.

Để có thể chủ động nguồn phơng tiện, dụng cụ tránh thai, chiến lợc DS – KHHGĐ đã xác định: “Chuẩn bị đầu t xây dựng cơ sở vật chất hoặc nhập dây chuyển kĩ thuật để sản xuất trong nớc một số phơng tiện tránh thai nh: Dụng cụ tử cung, thuốc tránh thai và một số trang thiết bị chuyên ngành có chất lợng cao đáp ứng một phần nhu cầu cho giai đoạn sau, khuyến khích các thành phần trong và ngoài nớc kinh doanh sản xuất các phơng tiện, trang thiết bị KHHGĐ”.

Trên thực tế, chính sách này cha đợc triển khai và cha đợc thể chế hoá cụ thể và chế độ khuyến khích, nên cha có cơ sở nào trong nớc sản xuất đợc vòng, thuốc tránh thai.

Nhờ những chính sách khuyến khích, cùng với sự hỗ trợ của UNFPA, nên trong thời gian qua nớc ta có đủ phơng tiện tránh thai cung cấp cho ngời sử dụng, tuy chủng loại cha đa dạng.

Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã xác định chính sách cung ứng biện pháp tránh thai là: “Phát triển mạng lới cung ứng phơng tiện tránh thai ở 3 hệ thống: mạng lới dịch vụ của ngành y tế; hệ thống chuyên trách DS – KHHGĐ các cấp, các ngành đoàn thể; các cơ sở bán buôn, bán lẻ, dịch vụ t nhân. Mở rộng hệ thống cung ứng viên tránh thai, bao cao su đến tận hộ gia đình cho từng đối tợng thông qua hệ thống cộng tác viên cơ sở”.

Chính sách cung ứng biện pháp tránh thai nêu trên nhằm mở rộng mạng lới cung ứng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của đối tợng (cung cấp tại hộ, bảo đảm bí mật, thuận tiện). Tuy nhiên việc triển khai chính sách này có còn có nhiều hạn chế. Vào năm 1994 có tới 88,8% các dịch vụ KHHGĐ đợc cung ứng bởi hệ thống y tế Nhà nớc và chỉ có 11,2% các dịch vụ này đợc cung ứng từ khu vực t nhân, đến năm 1996 tỷ lệ số ngời đợc cung ứng phơng tiện tránh thai qua hệ thống y tế Nhà nớc giảm xuống còn 70,6% và qua hệ thống t nhân tăng lên tới 29,4%.

Từ năm 1988 đến năm 1994 và năm 1996 đã có sự thay đổi về nguồn cung cấp phơng tiện tránh thai, đặc biệt là phơng tiện tránh thai phi lâm sàng. Theo điều tra DHS 1988- điều tra giữa kỳ 1994 và điều tra dân số 1996 cho thấy hệ thống chuyên trách DS – KHHGĐ, các ngành đoàn thể, các cơ sở bán buôn, bán lẻ, dịch vụ t nhân đã đảm bảo cung ứng từ 31,8% lên 51,9% và 57,5% về viên thuốc uống tránh thai, từ 19,7% lên 50,6% và 67,3% về bao cao su, và về thuốc tiêm tránh thai mặc dù mới triển khai nhng đã chiếm 67,3% năm 1994 và 41,9% năm 1996. Các biện pháp tránh thai lâm sàng do t nhân đảm nhận cũng có xu hớng tăng từ 0,1% năm 1988 lên 4,9% năm 1994 và 6,9% năm 1996 đối với dụng cụ tử cung và từ 3,1% lên 13,3% và 9,5% đối với đình sản nam.

Có sự khác biết khá rõ về nguồn cung cấp các biện pháp tránh thai giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Tại khu vực thành thị, nguồn cung cấp lớn nhất là bệnh viện các cấp 30,4%, tiếp theo ban bè, ngời thân chiếm 22.0%, còn trạm y tế phờng chỉ đứng thứ ba 13,2%. Trong khi đó, ở khu vực nông thôn, nguồn cung cấp lớn nhất lại là trạm y tế xã 39,4%, tiếp theo là bệnh viện 19,2% còn bạn bè ngời thân lại đứng vị trí thứ ba là 13,1%. Điều rất dễ giải thích là ở khu vực thành thị do điều kiện dễ giải thích là ở khu vực thành thị do điều kiện giao thông đi lại thuận tiện nên ngời sử dụng thờng đến đơn vị cung ng có chất lợng cao là bệnh viên, ngợc lại ở khu vực nông thôn do đi lại khó khăn nên ngời sử dụng thờng đến nơi gần nhất là trạm y tế xã.

Để mở rộng diện các đơn vị cung ứng phơng tiện tránh thai, Uỷ ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình đã hớng dẫn “Mô hình động” về cung ứng phơng tiện tránh thai để bổ sung cho “mô hình tĩnh” nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngời sử dung. “mô hình tĩnh” cung ứng phơng tiện tránh là các đối tợng phải tìm cơ sở dịch vụ KHHGĐ nh các trạm y tế xã, bệnh viện do vậy có những hạn chế nhất định về hàng rào ngắn cách giữa khách hàng và ngời đảm bảo bí mật, thuận tiện. “Mô hình động” cung ng phơng tiện tránh thai là ngời cung cấp tìm đến đối tợng tại hộ gia đình nh đội KHHGĐ, đội dịch vụ KHHGĐ lu động và mua bán trên thị trờng.

Nh vậy, với mô hình về cung ứng phơng tiện tránh thai sẽ tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích tăng số lợng ngời sử dụng và tiếp tục biện pháp tránh thai, và nếu sửa đổi chính sách theo hớng là dần dần các đối tợng tự chịu chi phí lâm sàng (gồm bao cao su và viên uống tránh thai) và chuyển giao các phơng tiện tránh thai này cho cộng tác viên ở cơ sở cung cấp thì số

ngời sử dụng các biện pháp tránh thai phi lâm sàng đợc tiếp tục nhận từ khu vực ngoài y tế Nhà nớc sẽ chiếm đại đa số trong cơ cấu về nguồn cung cấp.

II.3. Điều kiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ:

II.3.1. Pháp lệnh về hành nghề y, dợc t nhân năm 1993 đã qui định: “Công dân Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện theo qui định của pháp lệnh này đợc hành nghề y, dợc t nhân”. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989 cũng qui định : “Nghiêm cấm các cơ sở y tế và cá nhân làm thủ thuật nạo phá thai, tháo vòng tránh thai nếu không có giấy phép do Bộ Y tế hoặc Sở Y tế cấp”.

II.3.2. Quyết định 220/BYT – QĐ ngày 22 tháng 2 năm 1993 của Bộ Ytế qui định nhiệm vụ kỹ thuật trong công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình tại các tuyến địa phơng. Theo quyết định này mỗi tuyến y tế địa phơng bao gồm từ y tế tỉnh, y tế huyện quận, y tế xã, y tế thôn bản đợc làm những nhiệm vụ kỹ thuật theo qui định cụ thể.

Việc phân cấp nhiệm vụ kỹ thuật cho các tuyến là rõ ràng, mặc dù quyết định 200/BYT- QĐ của Bộ Y tế đã qui định cho các trạm y tế xã, phờng đợc đặt dụng cụ tử cung và hút điều hoà kinh nguyệt, song nhiều địa phơng vẫn cha cho phép tuyến xã đợc làm nhiệm vụ kĩ thuật này. Đồng thời vẫn còn thiếu hớng dẫn đảm bảo cho các tuyến có đủ t cách hành nghề, thiếu cơ chế cung ứng biện pháp tránh thai linh hoạt. Hiện nay cơ chế quản lý chủ yếu còn tập trung vào một đầu mối là Trung tâm Bảo vệ BMTE- KHHGĐ tỉnh, cơ chế này cha tạo sự chủ động cho các cơ sở cung ứng nh bệnh viện tỉnh, bệnh viện ngành, bệnh viện trung ơng, trung tâm y tế huyện quận đóng trên địa bàn có thể tham gia bình đẳng mà còn phụ thuộc vào chi tiểu do sở y tế giao.

Trên cơ sở phân cấp nhiệm vụ kĩ thuật cho các tuyến, cần qui định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ sở dịch vụ KHHGĐ, tạo sự chủ động cho cơ sở và khuyến khích các cơ sở thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ cảu mình. Mỗi cơ sở dịch vụ KHHGĐ đều có quyền bình đẳng với nhau theo qui định của nhiệm vụ kỹ thuật, từ đó tạo sự gắn bó và có trách nhiệm của mỗi cơ sở dịch vụ với khách hàng thực hiện KHHGĐ.

II.4. Trách nhiệm của ngời cung cấp dịch vụ KHHGĐ:

Nhiệm vụ chủ yếu của các cơ sở dịch vụ KHHGĐ là đảm bảo kịp thời, đầy đủ và đa đạng các phơng tiện tránh thai chất lợng cao, tiến tới thoả mãn nhu cầu của ngời sử dụng biện pháp tránh thai. Một màng lới dịch vụ y tế Nhà nớc từ Trung ơng đến xã phơng đã đợc hình thành và cùng với đội dịch vụ KHHGĐ lu động, mạng lới cộng tác viên, các cơ sở bán buôn, bán lẻ tham gia về điều kiện tiếp cận và thời gian đến các cơ sở dịch vụ KHHGĐ.

Điều kiện tiếp cận dịch vụ KHHGĐ (sự dễ dàng, thuận tiện khi nhận các biện pháp tránh thai) là nhân tố quan trọng đối với việc chấp nhận KHHGĐ.

Có đợc điều kiện tiếp cận dịch vụ KHHGĐ dễ dàng và thuận lợi nêu trên là do chính sách của Nhà nớc về phát triển mạng lới y tế. Hệ thống dịch vụ MVCSSK đợc thành lập từ Trung ơng, tỉnh, huyện đến tất cả các xã phờng trong cả nớc nhằm chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Đến nay gần 100% số xã có trạm y tế xã, tuy có xã thiếu nhà cửa, có xã thiếu trang thiết bị và có xã thiếu cán bộ y tế.

Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân là đã qui định: “Các cơ sở chuyên khoa phụ sản của Nhà nớc, tập thể và t nhân phải thực hiện yêu cầu của mọi ngời về lựa chọn biện pháp sinh đẻ có kế hoạch theo nguyện vọng”.

Để đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng biện pháp tránh thai, các cán bộ của cơ sở làm dịch vụ KHHGĐ vừa phải giải thích, hớng dẫn về tác dụng, cách sử dụng đối với mỗi biện pháp tránh thai, về u, nhợc điểm của mỗi biện pháp tránh thai, vừa phải t vấn kỹ thuật về những thay đổi khi sử dụng biện pháp tránh thai và cách theo dõi diễn biện cụ thể tới từng đối tợng.

Yêu cầu cơ bản của công tác vấn kỹ thuật là phải đảm bao trung thực khách quan, khoa học để chỉ dẫn đối tợng tự lựa chọn biện pháp tránh thai thích hợp với điều kiện sức khỏe và cuộc sống của họ. Vì vậy đòi hỏi cán bộ dịch vụ phải có kiến thức kỹ thuật, kỹ năng t vấn và cách giao tiếp với khách hàng.

Khác với trớc, mấy năm gần đây Ngân sách Trung ơng đã hỗ trợ một phần kinh phí để nâng cấp, cải tạo phòng dịch vụ và truyền thông DS – KHHGĐ tại trạm y tế xã, trung tâm KHHGĐ tại bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện, bệnh viện khu vực và cụm KHHGĐ liên xã. Chính sách hỗ trợ đợc căn cứ vào hiện trạng cơ sở vật chất của các sở y tế ở tuyến xã (phơng), huyện (quận) và khả năng đóng góp của mỗi địa phơng để quyết định mức hỗ trợ cụ thể, vừa đảm bảo cho địa phơng có cơ sở làm dịch vụ KHHGĐ, vừa giúp địa phơng cải tạo lại trạm y tế xã (phờng).

Trong 3 năm từ 1994 đến 1998, riêng ngân sách trong nớc của chơng trình DS – KHHGĐ của Trung ơng đã đầu t 141 tỉ đồng để nâng cấp 3.00 trạm y tế phờng và 200 cụm KHHGĐ khu vực.

II.5.2. Hỗ trợ trang thiết bị cho các cơ sở làm dịch vụ KHHGĐ.

Chơng trình DS – KHHGĐ đã hỗ trợ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết cho dịch vụ KHHGĐ ở cả 3 tuyến xã (phờng) , huyện (quận) và tỉnh (thành

phố) nhằm đảm bảo trang thiết bị có chất lợng, góp phần đảm bảo an toàn kĩ thuật cho dịch vụ KHHGĐ. Ngoài ra, chơng trình cũng đã dành kinh phí đầu t trang thiết bị cho mỗi tỉnh một đội dịch vụ KHHGĐ lu động để tạo điều kiện đi xuống cơ sở làm dịch vụ và truyền thông DS – KHHGĐ, tổ chức các đợt chiến dịch lồng ghép giữa truyền thông và dịch vụ DS- KHHGĐ.

Danh mục trang thiết bị đã đợc Bộ Y tế qui định, Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ và Bộ y tế hớng dẫn cụ thể để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chủng loại và chất lợng thiết bị theo qui định.

Sự hỗ trợ trang thiết bị cần thiết cho cơ sở làm dịch vụ KHHGĐ sẽ tạo điều kiện cho các cơ sở này nâng cao chất lợng dịch vụ và an toàn kĩ thuật đối với ngời sử dụng biện pháp tránh thai. Tuy nhiê, chính sách này vẫn còn những điểm cần phải xem xét.

- Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ kinh phí để mua trang thiết bị là có tính chu kì (tức là đến một niên hạn nhất định mới bổ sung), do đó đã không khuyến khích các cơ sở làm dịch vụ KHHGĐ bảo quản trang thiết bị, dụng cụ và bổ sung ngay những dụng cụ bị hỏng khi cần thiết.

- Sự phối hợp không đồng bộ giữa xây dựng cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị và đào tạo cán bộ kỹ thuật về dịch vụ KHHGĐ đã làm hạn chế tác dụng, hiệu quả của đồng vốn đầu t.

- Trong khi các cơ sở dịch vụ KHHGĐ công cộng đợc bao cấp toàn diện và đợc trải rộng trên tất cả các đơn vị hành chính (xã, phờng, quận huyện, tỉnh thành phố) thì các cơ sở t nhân phải lo liệu tất cả, do đó, dù các cơ sở t nhân có cố gắng cũng khó mà có điều kiện để so sánh với cơ sở công cộng.

II.6. Khuyến khích tập thể và cá nhân làm dịch vụ KHHGĐ:

Nhằm khuyến khích tập thể và cá nhân làm dịch vụ KHHGĐ, Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã xác định: “cơ sở và cá nhân làm dịch vụ kỹ thuật tránh thai đảm bảo an toàn kỹ thuật, có năng suất, có tín nhiệm đợc động viên, khen thởng kịp thời. Tổ chức thi tuyển kỹ thuật viên giỏi và khuyến khích bằng nhiều hình thức phong phú. Ngời làm dịch vụ kỹ thuật tránh thai đợc hởng chế độ thù lao và phụ cấp lu động”.

Các tập thể và cá nhân làm dịch vụ KHHGĐ ngoài phần tiền lơng và cách chi phí chính theo qui định chung của Nhà nớc, còn đợc hởng phụ cấp làm thủ thuật, phẫu thuật KHHGĐ.

Các cơ sở làm dịch vụ KHHGĐ, ngoài phần kinh phí hành chính và quản lý theo qui định chung của ngành y tế, bao gồm các khoản chi phí tính bình quân theo 1 giờng bệnh, các khoản chi đặc thù của ngành y tế, các khoản mua sắm, sửa chữa và chi phí quản lý; Nguồn kinh phí của chơng trình DS –

KHHGĐ còn bố trí thêm một khoản kinh phí quản lí, công tác kỹ thuật và tổ chức thực hiện. Kinh phí tổ chức thực hiện đợc phân biệt theo các vùng lãnh thổ khác nhau, tuỳ thuộc vào địa hình phức tạp của từng khu vực.

Chính sách khuyến khích tập thể và cá nhân làm dịch vụ KHHGĐ có u điểm là khuyến khích, bồi dỡng những tập thể, cá nhân tích cực làm theo số l- ợng và chất lợng dịch vụ KHHGĐ, nhng lại có những điểm không lợi, không hiệu quả nếu các thủ thuật viên không quan tâm đến khách hàng. Cũng đã có những cá nhân chạy theo số lợng mà không đảm bảo chất lợng kỹ thuật.

Một phần của tài liệu khảo sát chính sách dân số thế giới và việt nam (Trang 65)