Nhóm chính sách về tổ chức bộ máy ds khhgđ –

Một phần của tài liệu khảo sát chính sách dân số thế giới và việt nam (Trang 71)

III.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy DS – KHHGĐ

Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ t khoá VII đã xác định: “Kiện toàn Uỷ ban DS – KHHGĐ các cấp từ Trung ơng đến cơ sở. Cơ quan thờng trực của Uỷ ban DS – KHHGĐ các cấp đợc từ Trung ơng đến cơ sở. Cơ quan thờng trực của uỷ ban DS – KHHGĐ các cấp đợc bố trí đủ cán bộ chuyên trách có năng lực, gắn chặt với các ngành, các cấp trong việc quản lí và điều phối việc thực hiện chơng trình DS – KHHGĐ”.

Kể từ khi bắt đầu hoạt động đến năm 1993, hệ thống làm công tác DS – KHHGĐ ở nớc ta đã trải qua nhiều thay đổi với các mức tổ chức khác nhau. Từ Ban Vận động sinh để có kế hoạch do Thủ tớng Chính Phủ làm Trởng ban, cơ quan trờng trực đợc giao là Bộ Y tế, Uỷ ban Bảo vệ và mẹ và trẻ em đợc thành lập từ Trung ơng đến cấp huyện, Uỷ ban là một cơ quan độc lập, trực thuộc chính phủ, với nhiệm vụ chủ yếu là quản lý hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo đã đợc hình thành đến các xã phờng trong cả nớc và quản lý dịch vụ KHHGĐ. Sau đó, Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em giải thể, và chơng trình DS – KHHGĐ do Bộ Y tế đảm nhận. Do nhận thức đợc tầm quan trọng của việc huy động các lực lợng xã hội tham gia chơng trình DS – KHHGĐ nên Uỷ ban Dân số và sinh đẻ có kế hoạch đợc thành lập ở Trung ơng thành lập ở Trung ơng với sự tham gia của nhiều ngành, cơ quan, đoàn thể và đợc đổi tên là Uỷ ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình. Các địa phơng đều không có Uỷ ban nh ở Trung ơng, công tác này vẫn do các trạm BMTE và SĐKH (cấp tỉnh) và đội SĐKH (cấp huyện) đảm nhiệm với nhiệm vụ chính là cung cấp các dịch vụ KHHGĐ.

Có thể nói rằng trong suốt gần 30 năm (1963-1991), tổ chức bộ máy công tác DS – KHHGĐ luôn luôn có sự thay đổi nhằm tìm kiếm một bộ máy có hiệu lực trong việc điều phối và đáp ứng đợc yêu cầu xã hội hoá công tác DS – KHHGĐ. Song trong quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện, bộ máy

chuyên trách vẫn tỏ ra yếu kém. Mặt khác, do còn nhiều điểm cha đợc nhất quán trong việc lãnh đạo và chỉ đạo chơng trình DS – KHHGĐ trong cả nớc, nên cơ quan dân số không đủ quyền hạn và trách nhiệm để điều hành một ch- ơng trình cấp bách, khó khăn và rộng lớn nh chơng trình DS – KHHGĐ. Do đó, trong Nghị quyết lần thứ 4 BCHTW Đảng (Khoá VII) đã nhấn mạnh: “Hệ thống làm công tác DS – KHHGĐ phải đợc bố trí đến tận thôn, xóm, bản làng, phố phờng để đa công tác truyền thông DS – KHHGĐ và việc cung cấp các dịch vụ KHHGĐ đến tận ngời dân”.

Chính phủ đã ban hành Nghị định 42/CP ngày 21 tháng 6 năm 1993 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy về lề lối làm việc của Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ. Nghị định nêu rõ hai chức năng của Uỷ ban Quốc gia DS –KHHGĐ là quản lý Nhà nớc về DS – KHHGĐ và điều phối chơng trình DS –KHHGĐ. Nghị định cũng qui định rõ thành phần của Uỷ ban, cơ cấu bộ máy Uỷ ban DS – KHHGĐ ở các cấp, nhiệm vụ cụ thể và trách nhiệm của từng ngành, đoàn thể thành viên v.v…

Tuy nhiên, trong khuôn khổ Nghị định của Chính phủ, chỉ có cơ quan Trung ơng đợc qui định cụ thể, các cấp còn lại là những qui định khung, có tính nguyên tắc. Việc xây dựng bộ máy từ tỉnh đến cơ sở nh thế nào, phân câp chức năng, nhiệm vụ ra sao, cơ cấu thích hợp của bộ máy từng cấp, thành phần cán bộ v.v.. là những vấn đề cần đợc giải đáp để xây dựng đợc bộ máy hoàn chỉnh ở các cấp.

Nhằm kiệm toàn bộ máy quản lý của uỷ ban dân số các cấp. Nhà nớc ta đã ban hành hàng loạt văn bản nh Nghị định 42/CP ngày 21 tháng 6 năm 1993 của chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy về lề lối làm việc của Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ, Thông t 31/TTLB ngày 10 tháng 11 năm 1993 của Liên bộ Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ và Ban Tổ chức Cán bộ của Chính phủ, Thông t 37 UB/KHCS ngày 28 tháng 1 năm 1993 của Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ đã qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ, Uỷ ban DS – KHHGĐ tỉnh, thành phố và quận, huyện, Ban DS –KHHGĐ xã, phờng, cán bộ chuyên trách Dân số và cộng tác viên Dân số.

Mô hình tổ chức bộ máy Uỷ ban DS –KHHGĐ các cấp đợc hình thành theo tầng bao gồm:

- Tầng lãnh đạo Uỷ ban DS – KHHGĐ bao gồm lãnh đạo của Uỷ ban Nhân dân các cấp, lãnh đạo các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cùng cấp và một lãnh đạo chuyên trách.

- Tầng chuyên viên giúp việc là đội ngũ cán bộ chuyên trách làm nhiệm vụ thờng trực của Uỷ ban DS – KHHGĐ các cấp.

Mô hình tổ chức kiểu này đáp ứng đợc hai yêu cầu cơ bản;

+ Huy động đợc toàn xã hội tham gia chơng trình DS – KHHGĐ, một công tác có tính xã hội hoá cao và đòi hỏi phối hợp lồng ghép chơng trình hành động của các ngành, đoàn thể và trong kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội.

+ Có cơ quan chuyên trách đảm bảo sự điều hành và phối hợp chặt chẽ các lực lợng xã hội tham gia chơng trình DS – KHHGĐ.

Tuy chức năng, nhiệm vụ đợc quy định rõ ràng, song trên thực tế vẫn còn những bất cập trong mô hình tổ chức nh: phạm vi trách nhiệm quyền hạn và sự lồng ghép của các ngành, đoàn thể và tổ chức xã hội với chơng trình DS – KHHGĐ nh thế nào, mối quan hệ giữa bộ phận chuyên trách của Uỷ ban DS – KHHGĐ với các ngành, các cấp ra sao? v.v..

III.2. Chính sách đối với đội ngũ cán bộ chuyên trách DS – KHHGĐ và cộng tác viên dân số:

Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã xác định: “Bố trí đủ cán bộ có năng lực cho cơ quan thờng trực của Uỷ ban DS – KHHGĐ các cấp. Để giảm nhẹ biên chế Nhà nớc, đồng thời có đủ cán bộ làm công tác DS – KHHGĐ và tạo khả năng lựa chọn cán bộ, áp dụng cơ chế hợp đồng trong cơ quan thờng trực Uỷ ban DS – KHHGĐ các cấp. Tỉ lệ hợp đồng trong cơ quan thờng trực Uỷ ban DS – KHHGĐ là 20% đối với Trung ơng, 30% đối với các tỉnh, thành phố, 40% ở cấp huyện và 100% ở cấp xã.”

Hiện cha có sự thống nhất về số lợng cán bộ của cơ quan chuyên trách Uỷ ban DS – KHHGĐ giữa các tỉnh, giữa các huyện cũng nh phân công lao động cụ thể trong mỗi bộ máy. Tuy nhiên Nghị định 42/CP đã có tác động thúc đẩy tốt đến sự tăng nhanh số lợng cán bộ chuyên trách trong những năm gần đây.

Chính sách cán bộ với Uỷ ban DS –KHHGĐ các cấp còn đợc vận dụng theo 2 chế độ là biên chế và hợp đồng, tuy nhiên cha có chế độ cụ thể quy định riêng đối với lĩnh vực dân số, nên còn vận dụng chế độ khung do Nhà n- ớc ban hành.

Nhằm tạo điều kiện cho mạng lới DS – KHHGĐ ở cơ sở hoạt động tốt, các thông t hớng dẫn của Uỷ ban Quốcgia DS –KHHGĐ đã qui định chính sách nh sau:

Ban DS – KHHGĐ xã thờng xuyên kiểm điểm công việc đã làm đợc trong tháng và đề ra những nhiệm vụ công việc cho tháng sau. Chi phí cho công việc thờng xuyên đợc hỗ trợ từ ngân sách Trung ơng là 20.000đ/tháng (240.000đ/năm). Ngoài ra để phục vụ cho công việc thờng xuyên cần có các văn phòng phẩm cần thiết với mức chi bình quân 10.000đ/tháng (120.000đ/năm). Tùy theo qui mô dân số và địa hình phức tạp khác nhau của từng xã mà đợc tính theo hệ số khuyến khích theo qui định.

III.2.2. Cán bộ chuyên trách xã:

Theo nhiệm vụ đã qui định, cán bộ chuyên trách xã làm việc 100% thời gian và đợc coi nh là Phó ban DS – KHHGĐ xã, nên đáng lẽ phải đợc hởng mức thù lao bằng mức của trởng hoặc phó bộ phận chuyên môn của xã. Song trên thực tế, nhiều cán bộ chuyên trách dân số xã làm việc kiêm nhiệm, nên Uỷ ban nhân dân các cấp đã điều chỉnh mức thù lao từ 50.000 đến 100.000đ/tháng. Hiện nay mức thù lao bình quân hàng tháng cho cán bộ chuyên trách dân số xã tính theo tỉnh, thành phố là 140.000đ/tháng. Trên thực tế, mức này vẫn cha bằng mức thù lao của trởng bộ phận chuyên môn, song một số cán bộ chuyên trách làm việc 100% đợc hởng mức 160.000đ/tháng, còn một số cán bộ chuyên trách dân số vẫn kiêm nhiệm đợc hởng 50.000 – 100.000đ/tháng theo qui định cụ thể của mỗi địa phơng.

III.2.3. Cộng tác viên:

Số lợng cộng tác viên bình quân để tính kinh phí đầu t cho một xã chuẩn (từ 7.000 đến 8.000 dân và ở vùng đồng bằng) là 12 ngời và mức thù lao hàng tháng cho 1 cộng tác viên là 20.000 đồng. Số lợng cộng tác viên cụ thể của từng xã đợc khuyến khích theo hệ số (nếu số dân tăng thêm 1000 ngời đợc tính thêm hệ số 0,1và đối với các vùng trung du, ven biển, miền núi thấp cũng đợc nâng thêm hệ số 0.1 vùng miền núi cao, hải đảo đợc nâng thêm hệ số 0,1 so với mức chuẩn )

III.3. Xây dựng và phát triển mạng lới DS – KHHGĐ ở cơ sở.

Cấp xã là cấp “tác chiến” của chơng trình DS – KHHGĐ. Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã xác định: “Mạng lới DS – KHHGĐ cấp xã, phờng đợc bố trí đến từng thôn, xóm, bản, làng và tổ dân phố”. Uỷ ban Quốc gia DS – KHHGĐ đã ban hành các văn bản qui định chức năng, nhiệm vụ của Ban DS- KHHGĐ xã, cán bộ chuyên trách xã và cộng tác viên DS – KHHGĐ. Đến nay đã có 100% xã, phờng có Ban DS – KHHGĐ. Với đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên đông đảo, rộng khắp ở từng thôn, xóm, bản làng, họ đã trở thành lực lợng quyết định thắng lợi.

III.4. Đào tạo nâng cao trình độ kĩ thuật, chuyên môn.

Quyết định 270/TTg ngày 3/6/1993 của Thủ tớng Chính phủ về Chiến l- ợc DS – KHHGĐ quy định: “Trang bị kiến thức, kỹ năng và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thuộc hệ thống tổ chức DS – KHHGĐ”

Hàng năm, ngân sách Nhà nớc đã đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo (bao gồm cả đào tạo chính qui, chuyên tu, tại chức) để đào tạo y, bác sĩ, nữ hộ sinh trung học cơ sở học y tế.

Tuy nhiên, nội dung đào tạo cha phải là kĩ thuật chuyên sâu về ngành dịch vụ KHHGĐ. Do đó để đảm bảo cho y, bác sĩ và nữ hộ sinh trung học có đủ khả năng thực hành kỹ thuật về dịch vụ KHHGĐ, Chơng trình DS – KHHGĐ đã có chính sách đào tạo tập huấn cho các thủ thuật viên và ngời giúp việc để nâng cao trình độ chuyên môn hoặc phơng pháp kỹ thuật mới trong dịch vụ KHHGĐ.

Số lợng cán bộ đợc đào tạo và kinh phí đào tạo đợc giao cho địa phơng, căn cứ vào nhu cầu thực tế đảm bảo về số lợng y bác sĩ làm kỹ thuật thực hành dịch vụ KHHGĐ và nhu cầu sử dụng biện pháp tránh thai của từng địa phơng theo phân cấp đào tạo đợc qui định.

Tuy nhiên, nhng qui định cụ thể về chính sách đào tào còn có những điểm bất cập: Những cơ sở đợc phép đào tạo lại cha khả năng đào tạo thực hành; những cơ sở dịch vụ KHHGĐ có khả năng đào tạo thực hành lại không đủ điều kiện để cấp chứng chỉ cho học viên; nhiều địa phơng đã đào tạo nhng không cấp chứng chỉ và do đó, cán bộ đợc đào tạo lại không đủ cơ sở pháp lý để hành nghề.

Một phần của tài liệu khảo sát chính sách dân số thế giới và việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w