giáo dục về ds khhgđ
– –
IV.1. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể:
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ t khoá VII đã chỉ rõ: “Công tác DS – KHHGĐ phải là một nội dung trọng tâm trong chơng trình hoạt động cụ thể của các cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nớc, đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội, là trách nhiệm của mỗi gia đình. Khong một tổ chức và cá nhân nào đứng ngoài cuộc vận động này. Các đồng chí lãnh đạo chủ chốt ở các cấp trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo công tách này, huy động toàn xã hội tham gia, quyết tâm thực hiện mục tiêu đã đề ra”.
Các vị lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, các vị chức sắc trong tôn giáo, những vị tiêu biểu cho đồng bào dân tộc, những ngời có uy tín trong cộng đồng và trong gia đình có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tuyên truyền vận động và có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục ý thức DS – KHHGĐ cho mọi công dân.
Sự cam kết chính trị của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể đợc thể hiện trong việc cụ thể hoá chính sách chung thành chính sách, qui định, nội qui riêng của mình, trong việc trực tiếp tham gia vận động tuyên truyền, chỉ đạo trực tiếp các đơn vị thực hiện và hỗ trợ kinh phí hoạt động cho chơng trình. Kết quả triển khai thực hiện chính sách đã xác nhận sự cam kết chính trị khá cao của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng ở tất cả các
cấp. Theo điều tra của Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội khoá IX (tháng 8/1995) thì có tới 59,5% các địa phơng có ban hành chính sách dân số và trung bình đã ban hành 1,7 văn bản. Trong đó khối Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ban hành 1,9 văn bản và khối các cơ sở, đoàn thể là 1,6 và 1,7 văn bản.
Mặc dù kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động của chơng trình DS – KHHGĐ là thuộc ngân sách Trung ơng, song với khả năng hạn hẹp cha đủ đáp ứng nhu cầu, nên các cấp chính quyền địa phơng đã trích một phần kinh phí hỗ trợ cho việc thực hiện chơng trình DS – KHHGĐ cam kết đẩy nhanh hơn việc thực hiện mục tiêu dân số ở địa phơng mình. Theo đánh giá sơ bộ có khoảng 50% số tỉnh đã hỗ trợ 23 tỷ đồng năm 1996 cho Uỷ ban DS – KHHGĐ cấp tỉnh, thành phố. Cấp huyện quận và đặc biệt cấp xã phờng cũng đã thể hiện sự cam kết và ủng hộ mạnh mẽ.
Tuy nhiên, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp Uỷ Đảng và chính quyền có nơi, có lúc cha đầy đủ, cha đồng đều. Sự cam kết còn lỏng lẻo biểu hiện trên các mặt: cha kiện toàn bộ máy làm công tác DS – KHHGĐ, cha có những qui định riêng của địa phơng hoặc cha hỗ trợ thêm kinh phí cho chơng trình, cũng nh thiếu kiểm tra đôn đốc các hoạt động của chơng trình trên địa bàn của mình.
IV.2. Trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội trong việc thông tin – tuyên truyền – giáo dục về DS – KHHGĐ:
Thông tin – tuyên truyền – giáo dục về DS – KHHGĐ là một trong những nội dung trọng tâm của chơng trình DS – KHHGĐ. Trong đó, vai trò của các cơ quan, đoàn thể và các tổ chức xã hội là rất quan trọng.
Từ năm 1961 (Quyết định 261/CP ngày 26/12/1961) đến nay, các chính sách về DS – KHHGĐ đều qui định: “Các cơ quan đoàn thể, tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền vận động cho các hội viên, đoàn viên, các tầng lớp xã hội, các tầng lớp nhân dân ủng hộ và thực hiện chính sách DS – KHHGĐ. Đồng thời, chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình trong các lĩnh vực về bảo vệ sức khoẻ, giáo dục, văn hoá và môi trờng”.
Thực tế, chính sách này đã đợc triển khai rộng khắp và đến nay, tuyệt đại bộ phận các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đã tích cực tham gia và coi đó là một trong những nhiệm vụ của đoàn thể, tổ chức mình. Các ngành y tế, giáo dục, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, xây dựng, quốc phòng và nội vụ là các ngành có lực lợng cán bộ, công nhân viên đông đảo, các đoàn thể Phụ nữ, Thanh niên, Nông dân, Mặt trận Tổ quốc, Tổng Liên đoàn lao động và
các quần chúng, các hội nghề nghiệp nh Cựu chiến binh, Kế hoạch hoá gia đình….đều là những lực lợng nòng cốt tham gia tuyên truyền KHHGĐ.
Ban chỉ đạo công tác DS – KHHGĐ của các bộ, ngành, đoàn thể cũng lần lợt đợc thành lập, có bộ phận cán bộ chuyên trách giúp việc. Bên cạnh đó ngành Y tế đã có hệ thống chuyên trách chỉ đạo công tác dịch vụ KHHGĐ lồng ghép với chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em từ Trung ơng đến huyện là một hệ thống rộng lớn chỉ đạo công tác tuyên truyền vận động trớc hết đối với đối tợng của tổ chức mình và sau đó là tất cả các đối tợng cần vận động. Đồng thời với công tác tuyên truyền vận động, các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đã có những qui định riêng, những hoạt động lồng ghép DS – KHHGĐ với nhiệm vụ của mình.
IV.3. Tiến hành đồng bộ các hoạt động truyền thông:
Công tác DS – KHHGĐ không phải là công tác nghiệp vụ kỹ thuật đơn thuần, mà là công tác mang tính xã hội cao. Nhiệm vụ cơ bản của công tác này là làm chuyển biến từ nhận thức đến chấp nhận thực hiện KHHGĐ của mỗi ngời dân. Đây là một quá trình phức tạp, lâu dài bởi vì quá trình này diễn ra ở từng gia đình, từng ngời sống trong cộng đồng làng xã và chịu ảnh hởng trực tiếp của cộng đồng ấy về mọi mặt kinh tế, văn hoá, tâm lý truyền thống. Mặt khác, thực hiện KHHGĐ là sự tự nguyện của mỗi ngời dân và do đó phải tiến hành đồng bộ các hoạt động tuyên truyền ở mọi thời gian, mọi địa điểm và trong mọi hoạt động một cách liên tục, thờng xuyên.
Chơng trình DS – KHHGĐ đã dành một khoản kinh phí hàng năm cho các ngành, đoàn thể ở Trung Ương, ở tỉnh, huyện, xã để chủ động tổ chức các hoạt động truyền thông thích hợp. Mỗi ngành, mỗi cấp căn cứ tình hình cụ thể của mình mà tiến hành các hoạt động truyền thông theo sự điều phối chung.
Việc triển khai các hoạt động truyền thông đợc phân cấp cụ thể đã đảm bảo cho việc tiến hành các hoạt động truyền thông đợc đồng bộ, tránh sự trùng lặp và mang lại hiệu quả thiết thực. Trên thực tế thời gian qua các hoạt động truyền thông đợc tiến hành đa dạng, sôi nổi và phù hợp với đặc điểm sinh hoạt của các nhóm dân c, dân tộc và điều kiện địa lý của từng vùng lãnh thổ.
Kinh phí cho hoạt động truyền thông đợc phân bổ cho các ban ngành Trung ơng và định mức cho các địa phơng theo qui mô dân số và đặc điểm địa lý cụ thể của mỗi địa phơng.
Các hoạt động truyền thông có tác dụng trực tiếp hoặc có tác dụng riêng biệt đối với đông đảo quần chúng nhân dân đợc bố trí riêng, nhằm đảm bảo
sự thống nhất chung của toàn bộ chơng trình DS – KHHGĐ trong toàn quốc (nh các cơ quan thông tin địa chúng, các chiến dịch truyền thông lồng ghép và thi tuyên truyền viên giỏi ở các cấp). Tổ chức các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ KHHGĐ đến tận làng, bản, nơi có mức sinh cao, trình độ dân trí thấp nhằm gây ấn tợng mạnh, tạo sự ủng hộ của cộng đồng với việc chấp nhập áp dụng biện pháp tránh thai và qui mô gia đình nhỏ.
Thông qua các hoạt động truyền thông mà sự hiểu biết về DS – KHHGĐ của nhân dân, trớc hết là của phụ nữ có chồng đã tăng lên trong những năm qua.
IV.4. Mở rộng các hình thức tuyên truyền – vận động – giáo dục về DS – KHHGĐ
Chiến lợc DS – KHHGĐ đến năm 2000 đã xác định: Chủ đề trọng tâm xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn của chiến lợc là: “Kế hoạch hoá gia đình để thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, góp phần vào sự phát triển của đất nớc.
Thông tin, giáo dục, tuyên truyền nhằm vào nâng cao nhận thức, hiểu biết và cam kết hành động ở mọi đối tợng, tầng lớp, tổ chức trong xã hội phù hợp với những vấn đề liên quan đến dân số và phát triển bền vững (bao gồm: các gia đình, các cặp vợ chồng, các cá nhân, những ngời uy tín, các nhà lãnh đạo cộng đồng, các đoàn thể, tổ chức quần chúng, tổ chức phi chính phủ, các nhà sáng tác, các nhà lập chính sách….)
Các nội dung bao gồm những chủ đề khác nhau nh dân số – phát triển và chất lợng cuộc sống; dân số – tăng trởng kinh tế lâu bền, dân số, nghèo đói – môi trờng v.v..
Mỗi nhóm đối tợng có khả năng thích ứng với từng chủ đề và cách tiếp cận tuyên truyền, vận động khác nhau bởi vì mỗi nhóm có đặc điểm riêng về điều kiện sống, về tâm lý.
Thứ nhất, khuyến khích mọi ngời tham gia sáng tác nội dung bằng nhiều thể loại: kịch, phim, truyện, thơ ca, phóng sự, bình luận, quảng cáo, tranh biếm hoạ…Trên thực tế, chính sách này đợc triển khai thực hiện khá phong phú và đã làm cho công tác tuyên truyền có nhiều nội dung hay, hấp dẫn và thuyết phục lòng ngời, tiếp cận đợc với nhiều nhóm đối tợng khác nhau.
Việc xây dựng nội dung tuyên truyền, vận động là vấn đề rất quan trọng để tạo môi trờng xã hội thuận lợi cho việc thực hiện gia đình ít con, tạo niềm tin bền vững vào chính sách DS – KHHGĐ của Nhà nớc. Tuy nhiên, việc xây dựng nội dung tuyên truyền vận dụng cũng cần đợc chia theo giai đoạn của chiến lợc và theo nhóm đối tợng.
Thứ hai, mở rộng các hình thức tuyên truyền vận động, tiến hành nhiều loại hình tuyên truyền là chiến lợc của công tác tuyên truyền, vận động. Chiến lợc quan tâm đến tuyên truyền vận động trực tiếp, tuyên truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng và các loại hình truyền thông hỗ trợ khác.
Tuyên truyền vận động trực tiếp là hình thức chủ yếu. Sử dụng đội ngũ cán bộ của các cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội làm tuyên truyền viên và đội ngũ cán bộ chuyên trách, các cộng tác viên dân số, đội ngũ cán bộ y tế, giáo viên nhằm tác động trực tiếp đến các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ cũng nh mọi ngời dân thuộc các nhóm đối tợng khác nhau. Hỗ trợ các câu lạc bộ dới nhiều hình thức, tổ chức các buổi nói chuyện, chiếu phim, hội thảo, tổ chức chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ KHHGĐ.
Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, vận động thông qua một loạt các kênh tuyên truyền bao gồm: hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí, văn học, nghệ thuật, văn nghệ quần chúng, panô khẩu hiệu, tranh cổ động, tranh vui, tranh phê bình, văn hoá phẩm, các loại sách báo kỹ thuật và các loại hình truyền thông khác, tạo d luận xã hội ủng hộ chính sách DS – KHHGĐ và hỗ trợ truyền hình trực tiếp.
Việc u tiên tuyên truyền vận động trực tiếp đối với các nhóm đối tợng ở vùng miền núi, miền biển và hải đảo. …đã tạo khí thế hoạt động sôi nổi tại cơ sở. Có thể nói rằng với hình thức tuyên truyền vận động trực tiếp mà đội ngũ tuyên truyền viên của các ngành, đoàn thể và đội ngũ cộng tác viên trực tiếp thực hiện làm cho không chỉ phong trào về DS – KHHGĐ mà còn cả phong trào ở xã bấy lâu chìm lắng, nay đã khơi động ở các vùng quê.
Xây dựng các mô hình truyền thông DS – KHHGĐ để phát huy thế mạnh của các ban, ngành, đoàn thể đối với từng nhóm đối tợng đặc thù: thanh niên, phụ nữ, nông dân, quân đội, công an, các vị chức sắc tôn giáo, giáo dân, học sinh, cộng đồng ngời dân tộc ít ngời. Các mô hình đã huy động đợc sự tham gia đông đảo của các ban, ngành, đoàn thể:
- Mô hình nhóm nhỏ và phụ nữ không sinh con thứ .
- Mô hình nam nông dân thực hiện KHHGĐ và Gia đình nông dân 6 chuẩn mực.
- Mô hình câu lạc bộ gia đình trẻ và câu lạch bộ tiền hôn nhân.
- Mô hình huy động giáo viên tiểu học và trung học cơ sở làm truyền thông DS – KHHGĐ.
- Mô hình vận động các chức sắc tôn giáo tham gia công tác truyền thông DS – KHHGĐ.
- Mô hình đồn điền biên phòng tham gia công tác DS – KHHGĐ. - Mô hình đội vệ sinh phòng dịch quân khu làm công tác truyền thông DS – KHHGĐ.
- Mô hình cấp huyện lồng ghép TGT dân số với dịch vụ KHHGĐ.
IV.5. Khuyến khích sản xuất sản phẩm truyền thông:
Sản phẩm truyền thông là một công cụ quan trọng, không những có tác dụng tích cực đối với các đối tợng cần tuyên truyền vận động mà còn rất hữu ích đối với các tuyên truyền viên ở các cấp khi sử dụng trong công tác tuyên truyền, vận động của mình. Các chủ trơng và chính sách cụ thể cũng đã u tiên cho lĩnh vực này, thông qua việc nghiên cứu, thử nghiệm, huy động các nhà sáng tác để sản xuất sản phẩm truyền thông mẫu, nhân bản và sản xuất sản phẩm truyền thông cung cấp cho các đơn vị làm truyền thông và cấp trực tiếp cho các đối tợng trong diện vận động thực hiện KHHGĐ.
Chính sách khuyến khích các sản phẩm truyền thông trong chơng trình DS – KHHGĐ khá rõ ràng và có sự phân cấp cụ thể giữa Trung ơng và địa phơng. Ngoài ra, chính sách về sản phẩm truyền thông còn tạo điều kiện cho địa phơng và mỗi cộng đồng.
Quá trình triển khai chính sách này cho thấy : Các sản phẩm truyền thông đợc phát hành rất đa dạng và phong phú và đợc cung cấp trực tiếp cho các đối tợng, các hộ gia đình, đặc biệt là cuốn “Cẩm nang hạnh phúc gia đình”, tờ rơi, tờ bớm về các biện pháp tránh thai, những hình tợng đợc thể hiện trong các sản phẩm hàng hoá tiêu dùng thờng ngày của nhân dân, cũng nh các tờ thông tin, quảng cáo tại các trung tâm khu dân c.
IV.6. Đầu t trang thiết bị truyền thông
Nhằm nâng cao chất lợng công tác tuyên truyền vận động, đảm bảo cho việc tuyên truyền vận động trực tiếp thêm hấp dẫn, có sức thu hút và thuyết phục đông đảo ngời tham dự, chính sách đã qui định chế độ đầu t trang thiết bị truyền thông thiết yếu nhất cho các cấp tuyên truyền vận động.
Việc bổ sung trang thiết bị truyền thông cho các cấp đã có tác dụng thiết thực nâng cao chất lợng tuyên truyền, vận động và góp phần làm chuyển biến nhận thức về DS – KHHGĐ trong cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu đề ra. Tuy nhiên chính sách đầu t trang bị truyền thông là trang bị lần đầu, cha có chính sách khuyến khích các cấp tự bảo quản, duy trì và sửa chữa th- ờng xuyên nên đã có phần hạn chế các cấp chủ động tạo nguồn, tích lũy để đầu t trang thiết bị bổ sung.