I. Nhóm chính sách đối với cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu giảm sinh
I.7.2. Khuyến khích ngời đình sản:
Đình sản đợc thế giới coi là phơng pháp an toàn và hiệu quả tránh thai cao nhất, do đó số ngời thực hiện biện pháp tránh thai này chiếm tỉ lệ cao nhất trong số những ngời thực hiện các biện pháp tránh thai (vì là phơng pháp tránh thai vĩnh viễn, nên đợc cộng dồn cho đến khi ngời sử dụng biện pháp đình sản hết độ tuổi sinh đẻ). ở nớc ta, số ngời đình sản có chiếm tỉ lệ thấp, nên cần phổ biến rộng rãi và khuyến khích biện pháp này.
Để đánh giá số lợng và tỷ lệ số ngời sử dụng biện pháp đình sản của các nớc trên thế giới, trớc hết phải xem xét đến các quy định pháp lý về đình sản. Cơ sở pháp lý của đình sản ở các nớc trên thế giới cũng rất khác nhau, có thể phân chia thành bốn nhóm nớc: 1) cấm đình sản trong bất kỳ trờng hợp nào, 2) bắt buộc đình sản, 3) cho phép đình sản nhng có điều kiện và 4) đình sản theo yêu cầu. Tuy nhiên, các quy định pháp lý của mỗi nớc cũng có sự thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào điều kiẹn xã hội của mỗi thời kỳ.
Việt Nam là nớc cha có quy định pháp lý rõ ràng về đình sản, chỉ đợc h- ớng dẫn trong chơng trình DS – KHHGĐ là “Ngời tự nguyện đình sản là những ngời trong tuổi sinh đẻ, đã có đủ số con mong muốn và tự nguyện đình sản”. Nh vậy là không qui định tuổi tối thiểu của ngời đình sản, cũng nh không qui định số con và tuổi tối thiểu của đứa con sau cùng, nhng lại có thủ tục là có sự đồng ý của vợ hoặc chồng. Trên thực tế, tuổi của ngời đình sản và số con của ngời đình sản có ảnh hởng lớn tới khả năng sinh đẻ trong tơng lai, có hiệu quả tránh thai khác nhau và có tác động khác nhau đến mục tiêu của chơng trình DS – KHHGĐ.
Chế độ khuyến khích ngời đình sản áp dụng nh các đối tợng sử dụng biện pháp tránh thai khác (đợc cấp thuốc thiết yếu, miễn phí dịch vụ kỹ thuật KHHGĐ) và bồi dỡng bằng tiền (100.000 đồng/ngời) đối với ngời tự nguyện đình sản, nhằm bù đắp lại phần thu nhập do họ phải nghỉ việc để đi làm dịch vụ KHHGĐ và bồi dỡng sức khoẻ sau đình sản. Ngời tự nguyện đình sản còn đợc cấp giấy chứng nhận bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ, nhằm đảm bảo khả năng khắc phục những tai biến có ảnh hởng tới sức khoẻ của họ và đợc miễn nghĩa vụ lao động công ích trong thời hạn 1 năm. Chế độ khuyến khích này không có sự phân biệt theo độ tuổi và số con hiện có của ngời tự nguyện đình sản, không phân biệt tôn giáo, giới tính, nơi c trú và thành phần xã hội của ngời đình sản.
Chơng trình KHHGĐ đã nhấn mạnh cung cấp thông tin, t vấn và dịch vụ về sức khoẻ sinh sản cho thanh niên và nam giới, nhằm tạo điều kiện để nam giới chia sẻ một cách bình đẳng trong việc thực hiện KHHGĐ. Những năm trớc đây, chính sách khuyến khích đình sản cũng có sự phân biệt và mức bồi dỡng có u tiên đối với nam giới.
Việc tổ chức thực hiện đình sản phức tạp hơn so với các phơng pháp khác, do đó chính sách khuyến khích đợc áp dụng đối với ngời trực tiếp tuyên truyền vận động, đối với kíp thực hiện kĩ thuật đình sản và kinh phí hỗ trợ cho việc tổ chức thực hiện đình sản (bao gồm từ khâu tập hợp danh sách đối tợng, vận chuyển và chuẩn bị nơi phẫu thuật, dụng cụ) đợc phân biệt theo các vùng địa lý khác nhau. Chế độ bồi dỡng cụ thể căn cứ vào Quyết định 20/1998/UB – QĐ ngày 14/01/1998 của UBQGDS.
Ngoài chế độ bồi dỡng theo chính sách của Trung Ương, các địa phơng cũng có chế độ bồi dỡng thêm bằng cách trích ngân sách của tỉnh, huyện, xã để bồi dỡng bằng tiền hoặc hiện vật cho ngời đình sản, hỗ trợ cho các câu lạc bộ những ngời tự nguyện đình sản. Các đoàn thể xã hội khuyến khích, động viên những ngời đình sản bằng việc chăm nom, thăm hỏi và giúp đỡ công việc, cũng nh tạo điều kiện cho ngời đình sản yên tâm xây dựng cuộc sống. Nhờ chính sách khuyến khích nói trên, đã góp phần làm tăng nhanh số lợng ngời sử dụng biện pháp đình sản, năm 1992 có 48.000 ngời đình sản, năm 1993 đạt tới con số 121.000 ngời, năm 1994 lên 143.000 ngời và từ năm 1995 đến nay số ngời mới đình sản hàng năm dao động trong khoảng 120.000 ng- ời. Do đó tỷ lệ đình sản tăng khá nhanh từ 2,98% năm 1988 lên 4,11% năm 1994 và 6,26 năm 1997 so với số phụ nữ có chồng.