6. Kết cấu của đề tài
2.2.1. Giới thiệu về hoạt động xuất khẩu của Cơng ty
2.2.1.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu và tìm kiếm khách hàng
- Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngồi: là việc nghiên cứu, tìm hiểu các yêu
cầu của thị trƣờng nhƣ: Cung, cầu, giá cả, tập quán, thị hiếu tiêu dùng. Đây là cơng việc vơ cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Càng cĩ nhiều thơng tin về thị trƣờng thế giới nĩi chung và thị trƣờng sắp xâm nhập nĩi riêng, doanh nghiệp càng cĩ nhiều thuận lợi trong việc xây dựng chiến lƣợc.
Trong những năm vừa qua, Cơng ty sử dụng cả 2 phƣơng pháp thu thập thơng tin là nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trƣờng. Nghiên cứ tại bàn tức là Cơng ty tìm kiếm, nghiên cứu những nguồn thơng tin trên internet, tạp chí thủy sản hàng tuần, các dự án nghiên cứu từ sách báo, Từ cơ quan các Bộ, cơ quan đại diện nƣớc ta ở nƣớc ngồi (Tịa đại sứ, Tổng lãnh sự)…những báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty… Ngồi ra, cứ 2 năm 1 lần Cơng ty lại cử cán bộ nhân viên cơng ty đi điều tra thực tế ở một số thị trƣờng chính của Cơng ty nhằm nắm bắt thị hiếu, nhu cầu, khả năng tiêu dùng cũng nhƣ những nguyên nhân, khĩ khăn mà cơng ty đang gặp phải trên thị trƣờng đĩ, từ đĩ phân tích, xử lý và đƣa ra những biện pháp để cải thiện, nâng cao, gĩp phần đẩy mạnh, tăng giá trị xuất khẩu của cơng ty ở thị trƣờng đĩ.
Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng ở các thị trƣờng mới thơng qua các trung gian nhƣ cơng ty giới thiệu hoặc các đại diện thƣơng mại của các thị trƣờng đĩ.
-Nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc: Cơng ty chủ yếu nghiên cứu nguồn,
vùng cung ứng nguyên liệu. Đặc biệt trong thời gian gần đây, nguồn cung nguyên liệu phục vụ cho hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nƣớc đang gặp nhiều khĩ khăn do thiếu sự ổn định và cung khơng đủ cầu. Do nguồn nguyên liệu thủy sản cĩ đặc thù riêng là phân bố rộng, đa dạng và
phong phú về chủng loại, kích cỡ,..., tính mau hƣ hỏng của nguyên liệu làm giảm giá trị của sản phẩm. Do đĩ để thực hiện tốt cơng tác thu mua nguyên liệu, ngồi việc bố trí nhân viên thu mua cĩ trình độ, kinh nghiệm thì cần cĩ một mạng lƣới thu mua rộng khắp các vùng cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào để thu mua đƣợc nguyên liệu đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng theo nhu cầu.
Hiện tại, Cơng ty chƣa cĩ trạm thu mua nguyên liệu ở các bến cá, cảng cá và những nơi cĩ nguồn nguyên liệu thủy sản dồi dào. Việc bố trí xây dựng các trạm thu mua địi hỏi phải cĩ vốn đầu tƣ lớn và điều này nằm ngồi khả năng của Cơng ty. Mạng lƣới thu mua của Cơng ty chủ yếu là thu mua trực tiếp nguyên liệu của ngƣ dân, ngƣ dân cĩ thể mang nguyên liệu tới xƣởng cho cơng ty hoặc đội ngũ nhân viên thu mua của Cơng ty đi tới các địa bàn để tổ chức thu mua nguyên liệu của bà con ngƣ dân nhƣ: Khánh Hịa, Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Ngãi, Bà Rịa- Vũng Tàu…
2.2.1.2. Đánh giá khả năng xuất khẩu của Cơng ty
Cơng ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hịa là cơng ty Chế biến và xuất khẩu thủy sản loại vừa, do đĩ hợp đồng mà cơng ty thực hiện thƣờng khơng cĩ giá trị quá lớn. Sản phẩm xuất khẩu chính của cơng ty là cấp đơng (Tơm đơng, mực đơng, cá đơng, ốc đơng, bạch tuộc đơng,..).Do đặc điểm hợp đồng xuất khẩu cĩ giá trị vừa, sản phẩm đơn giản nên cơng ty thƣờng dễ kiểm sốt đƣợc hoạt động của mình, thể hiện:
+ Sản phẩm cố định và khơng cĩ biến động về chủng loại cũng nhƣ quy cách, do đĩ yếu tố nguyên liệu đầu vào của cơng ty ổn định và hầu nhƣ khơng cĩ trở ngại trong việc đảm bảo nguồn cung.
+ Khả năng đáp ứng các thủ tục cần thiết cho xuất khẩu: với ƣu thế cĩ truyền thống xuất khẩu nhiều năm qua tại các thị trƣờng nhƣ Nhật, Ưc, Đài Loan, Ý… nên cơng ty luơn đủ khả năng và kinh nghiệm để hồn thành các bƣớc chuẩn bị cần thiết cho việc giao – nhận các hợp đồng đã ký kết.
+ Lực lƣợng lao động hiện tại: cơng ty vừa thực hiện chế biến, vừa trực tiếp xuất khẩu sản phẩm sang thị trƣờng nƣớc ngồi, vậy nên phần lớn lao động hiện tại
của cơng ty nhằm phục vụ cho hoạt động chế biến thủy hải sản. Trong khi đĩ, quy mơ của cơng ty là vừa ( cĩ 493 lao động năm 2012), chất lƣợng ngƣời lao động cũng khơng cao (74,1% là lao động phổ thơng), do đĩ hiện nay cơng ty chỉ cĩ thể đáp ứng đƣợc các hợp đồng cĩ giá trị vừa.
2.2.1.3. Tổ chức và thực hiện hợp đồng
Giao dịch đàm phán:
Sau khi nghiên cứu thị trƣờng, lập phƣơng án kinh doanh, cơng ty tiến hành khâu tiếp theo là đàm phán giao dịch giữa các bên. Mọi sự thoả thuận về chất lƣợng, số lƣợng, giá cả, điều kiện giao dịch, phƣơng thức thanh tốn phải đƣợc hai bên bàn bạc cụ thể, phải cĩ quyết định dứt khốt giữa các bên để đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng. Trong cơng ty, hoạt động giao dịch cĩ thể đàm phán thơng qua fax, điện thoại, e-mail. Trong trƣờng hợp đàm phán gián tiếp khơng mang lại kết quả thì cĩ thể tiến hành đàm phán trực tiếp.
Một số phƣơng thức thƣờng đƣợc sử dụng trong giao dịch đàm phán:
Giao dịch bằng thư: Hình thức này đƣợc Cơng ty sử dụng chủ yếu, giúp cơng ty tiết kiệm đƣợc chi phí, cĩ thời gian suy nghĩ, trả lời đối tác.
Giao dịch đàm phán trực tiếp: Đây là hình thức các bên gặp nhau tại một địa điểm theo thời gian đã định trƣớc để thoả thuận với nhau những điều khoản sẽ cĩ trong hợp đồng chuẩn bị đƣợc ký kết.
Đây là hai phƣơng thức chủ yếu nhất hiện nay đang đƣợc áp dụng, tùy thuộc vào thĩi quen và yêu cầu của khách hàng.
Ký kết hợp đồng
Các điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu gồm: Tên hàng, số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, bao bì và ký mã hiệu, giao hàng( thời gian và địa điểm giao hàng), bảo hiểm, thanh tốn (điều kiện này quy định đồng tiền thanh tốn, địa điểm thanh tốn, thời hạn tha nh tốn và phƣơng thức thanh tốn), bảo hành, khiếu nại, phạt và bồi thƣờng thiệt hại, điều kiện bất khả kháng, trọng tài.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu
giao dịch. Vì vậy, cần chuẩn bị thật cẩn thận trong khâu này để tránh cĩ sự sai sĩt về loại hàng, số lƣợng hoặc ký mã hiệu, phƣơng thức đĩng gĩi… nhằm tránh việc khách hàng trả lại hoặc khiếu kiện vì hàng hố khơng đúng với các điều khoản trong hợp đồng.
Kiểm tra hàng xuất khẩu
Trƣớc khi giao hàng, bên xuất khẩu cĩ trách nhiệm phải kiểm tra lại hàng hố. Cơng việc này do tổ KCS của cơng ty đảm nhận. Việc kiểm tra chất lƣợng phải đƣợc thực hiện rất nghiêm ngặt. Bên cạnh khâu kiểm tra của doanh nghiệp thì cịn cần cĩ sự kiểm sốt chất lƣợng của các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền. Đơi khi việc này cịn cĩ sự tham gia từ các đại diện của bên nhập khẩu.
Làm thủ tục hải quan
Trách nhiệm giao hàng của Cơng ty cịn bao gồm cả việc làm thủ tục hải quan, tức là khi hàng đƣợc chất lên Container dƣới sự giám sát của Hải quan. Khi container đã chất đầy hàng thì kiểm tra viên sẽ niêm phong kẹo chì và ghi chi tiết kết quả kiểm tra hàng lên tờ khai hải quan gồm các nội dung nhƣ: Tên hàng, xuất xứ, số lƣợng, thực xuất, nhận xét việc đĩng hàng đủ và ghi rõ số container.
Thuê phương tiện vận tải
Tuỳ theo hợp đồng ký kết giữa cơng ty và đối tác mà quy định trách nhiệm thuê tàu sẽ thuộc về bên nào. Nếu cơng ty tiến hành xuất khẩu theo điều kiện CIF thì trách nhiệm thuê tàu sẽ thuộc về cơng ty, nếu tiến hành xuất khẩu theo điều kiện FOB thì trách nhiệm thuê tàu thuộc về bên nhập khẩu.
Thủ tục thanh tốn
Để hồn thành việc thanh tốn, cơng ty cần hồn thiện bộ chứng từ và chuyển giao nĩ cho bên nhập khẩu. Sau khi phía nhà nhập khẩu xác nhận bộ chứng từ đúng yêu cầu mới đề nghị ngân hàng đại diện của họ chuyển tiền cho ngân hàng trung gian bên cơng ty để thanh tốn hợp đồng theo đúng quy trình của phƣơng thức T/T. T/T là phƣơng thức thanh tốn chính của hoạt động xuất khẩu tại cơng ty, chỉ cĩ một phần khá nhỏ các hợp đồng là đƣợc thanh tốn theo phƣơng thức L/C.
2.2.1.4. Hình thức xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu của Cơng ty bao gồm xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu ủy thác diễn ra khơng ổn định, khơng thƣờng xuyên. Thực tế trong 3 năm 2010-1012, hình thức xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu, đem lại lợi nhuận chính cho Cơng ty. Thơng qua hình thức này Cơng ty cĩ thể đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đĩ:
-Giảm đƣợc chi phí trung gian do đĩ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
-Cĩ nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp.
-Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hĩa sản phẩm của mình.
-Giá cả, phƣơng tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phƣơng thức thanh tốn do hai bên thỏa thuận và quyết định.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phƣơng thức này cịn bộc lộ một số nhƣợc điểm nhƣ:
-Dễ xảy ra rủi ro cho cơng ty
-Nếu nhƣ khơng cĩ cán bộ XNK cĩ đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia
ký kết hợp đồng ở một thị trƣờng mới hay mắc sai lầm gây bất lợi cho mình.
-Khối lƣợng hàng hĩa khi tham gia giao dịch thƣờng phải lớn thì mới cĩ thể
bù đắp đƣợc chi phí trogn việc giao dịch.
Vì vậy, khi tham gia xuất khẩu trực tiếp Cơng ty phải chuẩn bị tốt một số cơng việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hĩa định mua bán, các điều kiện giao dịch đƣa ra trao đổi, cần xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của cơng việc. Lựa chọn ngƣời cĩ đủ năng lực tham gia giao dịch, cân nhắc khối lƣợng hàng hĩa, dịch vụ cần thiết để cơng việc giao dịch cĩ hiệu quả.
2.2.2.Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Cơng ty
Bảng 2.8. Kim ngạch và khối lƣợng xuất khẩu của Cơng ty giai đoạn 2010-2012 Năm Giá trị (USD) Khối lƣợng (Tấn) 2010 6.891.156,45 1.427,29 2011 7.375.533,87 1.228,98 2012 8.001.158,45 1.211,48 So sánh(%) 2011/2010 107,03 86,11 2012/2011 108,48 98,58
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Cơng ty)
Qua bảng 2.8 ta thấy:
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2012, Cơng ty đã cĩ bƣớc tăng trƣởng mạnh về giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên khối lƣợng xuất khẩu lại cĩ xu hƣớng giảm dần. Năm 2010, giá trị xuất khẩu của Cơng ty đạt 6,9 triệu USD, tƣơng đƣơng với 1427,29 tấn thủy hải sản. Đến năm 2011, giá trị xuất khẩu trực tiếp của cơng ty tăng trƣởng 7,03%, nhƣng khối lƣợng xuất khẩu lại giảm đáng kể, giảm tới 13,89%. Năm 2012, giá trị xuất khẩu vẫn tăng, tăng 8,48%, khối lƣợng xuất khẩu giảm nhẹ hơn so vơi giai đoạn 2010- 2011, giảm 1,42%.
Cơng ty cĩ thể đạt mức tăng trƣởng cao và ổn định về giá trị xuất khẩu mặc dù khối lƣợng xuất khẩu giảm liên tục là do những năm gần đây Cơng ty trú trọng hơn tới việc sản xuất những sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cao, vì vậy mà giá trị xuất khẩu ngày càng tăng. Ngồi ra, năm 2011 Cơng ty đã ngừng sản xuất mặt hàng khơ do kinh doanh khơng đạt hiệu quả…Điều này làm cho khối lƣợng xuất khẩu giảm mạnh. Hiên nay, Cơng ty chỉ trú trọng vào phát triển các mặt hàng đơng lạnh nhƣ : Cá đơng, mực đơng, tơm đơng…Trong đĩ chủ yếu vẫn là mặt hàng cá đơng.
2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu a. Về cơ cấu thị trường:
Bảng 2.9. Bảng kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trƣờng của Cơng ty qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT: USD
(Nguồn: Nguồn: Phịng kế hoạch kinh doanh)
Thị trƣờng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
1. Úc 4.157368,83 60,33 5.141.857,20 69,71 4.978.727,00 62,15 984.488,4 23,6 -163.130 -3,17 2. Nhật Bản 1.873.889,64 27,2 1.014.928,02 13,76 1.463.455,70 18,27 -858.962 -45,84 448.527,7 44,19 3.Canada 588.144,78 8,53 540.565,72 7,33 1.022.156,05 12,76 -47.579,1 -8,1 481.590,3 89,1 4. Đài Loan 167.103,20 2,4 84.568,08 1,15 30.734,10 0,38 -481.590,3 -49,4 -53.834 -63,66 5. Thị trƣờng khác 104.650,00 1.52 593.614,85 8,05 516.085,60 6,44 488.964,9 467,24 -77.529,3 -13,06 Tổng 6.891.156,45 100 7.375.533,9 100 8.011.158,45 100 484.377.42 7,03 635.624,58 8,62
Nhận xét: Qua bảng 2.9 ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty qua các năm
từ 2010-2012 tăng, điều này cho thấy hoạt động xuất khẩu của cơng ty ngày càng tốt hơn. Bên cạnh những thị trƣờng truyền thống nhƣ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc thì những năm gần đây cơng ty đã mở rộng thâm nhập vào các thị trƣờng mới nhƣ Mỹ, Singapore, Trung Quốc, Italy….Giá trị xuất khẩu ở thị trƣờng trên cĩ sự biện động rõ rệt trong những năm gần đây cụ thể là:
Thị trƣờng Ưc: là một trong những thị trƣờng mới của cơng ty, là thị trƣờng
chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tỷ trọng năm 2010 - 2012 là : 60,33%,69,71% và 62,15%. Năm 2012 tỷ trọng xuất khẩu sang thị trƣờng này cĩ xu hƣớng giảm. Nguyên nhân là do: giá trị xuất khẩu năm 2011 tăng 984.488,4 USD tƣơng đƣơng với 23,6%. Năm 2012 giảm 163.130 USD tƣơng đƣơng giảm 3,17%. Mặt hàng mà thị trƣờng này ƣa chuộng chủ yếu là: cá đơng, mực đơng…
Thị trƣờng Canada: cũng là thị trƣờng mới của cơng ty, là thị trƣờng chiếm
tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Năm 2010 -2012 chiếm :8,53% ;7,33%. Năm 2012 tăng lên 12,76%. Do: giá trị xuất khẩu năm 2011 giảm 47.579,1 USD tức là giảm 8,1% so với năm 2010. Năm 2012 giá trị xuất khẩu tăng 481.590,3 USD tức là tăng 89,1% so với năm 2011. Thị trƣờng này ƣa chuộng nhất các mặt hàng: cá đơng, mực đơng.
Thị trƣờng Nhật: là thị trƣờng xuất khẩu truyền thống của cơng ty, những
năm gần đây tỷ trọng xuất khẩu của thị trƣờng này ngày càng giảm. Năm 2010 và 2011: 27,2% và 13,6% tổng gía trị xuất khẩu. Năm 2012 cĩ xu hƣớng tăng lên chiếm 18,27% tổng giá trị xuất khẩu… giá trị xuất khẩu năm 2011 giảm 858.962 USD tức là giảm 45,84% so với năm 2010. Năm 2012 giá trị xuất khẩu tăng 448.527,7 USD tức là tăng 44,19% so với năm 2011 Nhật Bản là một thị trƣờng khĩ tính, đặc biệt trong những năm gần đây thị trƣờng này càng tăng cƣờng sự kiểm sốt chất lƣợng đối với các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang. Vì vậy, giá trị xuất khẩu của cơng ty thu đƣợc ở thị trƣờng này đã cĩ xu hƣớng giảm.mặt hàng đƣợc thị trƣờng này ƣa chuộng đĩ là: cá đơng, mực đơng.
thống của cơng ty.tỷ trọng xuất khẩu từ năm 2010-2012 là: 2,4%;1,15%; 0,38%, xuất khẩu sang thị trƣờng này cĩ xu hƣớng giảm dần, giá trị xuất khẩu năm 2011 giảm 481.590,3 USD tức là giảm 49,4% so với năm 2010. Năm 2012 giá trị xuất khẩu giảm 53.834 USD tức là giảm 63,66% so với năm 2011. Xuất khẩu sang Đài Loan với số lƣợng lớn nhƣng tồn là những mặt hàng cĩ giá trị thấp, nên cơng ty cần đẩy mạnh xuất khẩu sang các nƣớc cĩ giá trị cao hơn nhƣ: Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Canada. Mặt hàng chủ yếu đƣợc thị trƣờng này ƣa chuộng đĩ là: cá đơng, cá khơ, ốc đơng, ghẹ….
Các thị trƣờng khác: nhƣ Singapore, Mỹ, Trung Quốc, Italy… Đây là
những thị trƣờng mới mà Cơng ty đang cố gắng xâm nhập, mặc dù cĩ tỷ trọng xuất