6. Kết cấu của đề tài
3.2.2. Giải pháp giảm chi phí sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh
Sống trong mơi trƣờng cĩ thu nhập cao nên ngƣời Nhật thƣờng địi hỏi rất khắt khe về chất lƣợng hàng hĩa, bao gồm cả vấn đề vệ sinh, hình thức và dịch vụ hậu mãi. Những vết xƣớc hàng hĩa trong quá trình vận chuyển cũng cĩ thể gây ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ cả lơ hàng và uy tín của Cơng ty.
Ngồi ra, Ngƣời Nhật Bản cũng rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế bong bĩng vào cuối những năm 90 của thế kỷ trƣớc, ngƣời Nhật khơng chỉ quan tâm đến vấn đề chất lƣợng mà cịn rất chú ý đến sự thay đổi giá cả. Đa số, đối tƣợng mua hàng chủ yếu là những phụ nữ nội trợ đi mua hàng ngày, cĩ nhiều thời gian (tình trạng sau khi lấy chồng sẽ bỏ việc làm tại cơng ty vẫn cịn phổ biến) nên họ rất quan tâm đến sự thay đổi về giá và về mẫu mã hàng hĩa [15]. Đặc biệt, hiện nay do tình hình kinh tế Nhật suy giảm do ảnh hƣởng trận động đất sĩng thần và nợ cơng, đồng Yen mất giá đã ảnh hƣởng tới nhu cầu tiêu dùng của ngƣời Nhật.
Chính vì vậy, để cĩ thể chiếm lĩnh đƣợc khách hàng ở thị trƣờng Nhật địi hỏi sản phẩm của Cơng ty cĩ giá cả phù hợp và chất lƣợng phải đảm bảo.
Chiến lƣợc giá khi xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Nhật của Cơng ty chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố:
Sản lƣợng thu mua nguyên liệu của Cơng ty, sản lƣợng thu hoạch thủy
sản của Việt Nam, cĩ thể ảnh hƣởng bởi thời tiết, mùa vụ và các yếu tố khác nhƣ các chính sách của nhà nƣớc.
Tình hình thu hoạch tại thị trƣờng Nhật cũng nhƣ tại các ngƣ trƣờng trên
thế giới.
Dự trữ hàng của các doanh nghiệp Nhật.
Các căn cứ để xác định giá cả khi xuất khẩu sang thị trườngNhật:
- Chi phí: Chi phí mua nguyên vật liệu sản phẩm, chi phí vận chuyển, sơ chế, bảo quản, đĩng gĩi, những chi phí trong thủ tục về XK, chi phí vận chuyển và
chi phí đƣa hàng tới Nhật.
Vì vậy để giá thành sản phẩm thấp thì Cơng ty phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng, giá mua thấp để giảm chi phí đầu vào. Để giảm chi phí thu mua thì cơng ty nên thành lập một dội ngũ thu mua nguyên liệu cĩ kinh nghiệm tại một số địa phƣơng. Sauk hi thu mua thì cĩ thể tiến hành sơ chế tại chỗ, sau đĩ mới vận chuyển về Cơng ty nhằm giảm chi phí vần chuyển tối thiểu mà chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo hơn. Những đội ngũ thu mua này vừa phải cĩ kinh nghiệm, vừa phải cĩ đạo đức kinh doanh, lƣơng tâm nghề nghiệp, tận tụy vì cơng ty.
- Tình hình cạnh tranh: Căn cứ vào giá bán của các cơng ty XK trong và ngồi nƣớc của mặt hàng cùng loại để từ đĩ đua ra mức giá phù hợp.
- Căn cứ vào cảm nhận của khách hàng: phải nghiên cứu để nắm đƣợc cảm nhận của khách hàng về sản phẩm của Cơng ty trên nhiều mặt nhƣ chất lƣợng, mức độ đảm bảo những thỏa thuận về thực hiện hợp đồng.
- Do đặc điểm Cơng ty là một cơng ty vừa và nhỏ nên việc định giá phải quan tâm nhiều tới chi phí. Vì vậy Cơng ty cần chú ý tới việc xây dựng nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu.
3.2.3. Giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến XK vào thị trường Nhật:
Khách hàng của Cơng ty gồm cĩ 2 loại là khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức. Trong đĩ, khách hàng tổ chức là chủ yếu, đƣợc tập trung và chú trọng tạo mối quan hệ. Để hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngày càng hiệu quả hơn, khẳng định đƣợc nỗ lực của doanh nghiệp, Cơng ty cần tạo lịng tin, uy tín và cĩ những chính sách đãi ngộ, khuyến mại, khuyến mãi, chiết khấu giảm giá… đối với khách hàng này.
Cơng ty cĩ thể đẩy mạnh hình thức khuyến mại đối với khách hàng tổ chức. Khuyến mại là biện pháp kích thích mua hàng tức thời và thƣờng mang lại hiệu quả nhanh. Đối với khách hàng mua với số lƣợng nhiều và thƣờng xuyên, Cơng ty nên cĩ chính sách chiết khấu thƣơng mại và giảm giá bán cho họ. Bên cạnh đĩ, Cơng ty cần cĩ hình thức thƣởng thêm hàng đối với những khách hàng đã gắn bĩ lâu năm
với Cơng ty.
Ngồi ra, Cơng ty cần cĩ chính sách hợp lý trong việc duy trì cũng nhƣ củng cố mối quan hệ làm ăn với khách hàng truyền thống và khách hàng mới:
Với khách hàng truyền thống:
Nên tổ chức các cuộc tham quan cho khách hàng đến Việt Nam. Bên cạnh
việc giới thiệu những nét văn hĩa ẩm thực ngƣời Việt, cịn giúp họ hiểu hơn về phong cách làm việc của Cơng ty.
Cĩ những chính sách đãi ngộ cho họ nhƣ: tặng phiếu giảm giá, ƣu tiên hơn
rong những lúc hàng khan hiếm…
Viết thƣ cảm ơn, hỏi thăm và chúc mừng kèm theo tặng quà vào những
ngày quan trọng của doanh nghiệp nhƣ: ngày thành lập doanh nghiệp, cơng ty, các dịp lễ noel…
Với khách hàng mới:
Gây dựng niềm tin trong mối quan hệ với họ
Hứa hẹn với họ cĩ chính sách khuyến mại kèm thêm các quà tặng cĩ giá
trị cho những lần hợp tác về sau.
Làm cho khách hàng Nhật Bản tin tƣởng vào chất lƣợng hàng thủy sản của
cơng ty. Cơng ty cần cho khách hàng biết thủy sản đƣợc đánh bắt và nuơi trồng từ những mơi trƣờng khơng bị ơ nhiễm. Những phƣơng tiện đánh bắt, bảo quản, chế biến, đĩng gĩi, vận chuyển đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao, thể hiện qua thiết bị kỹ thuật, tổ chức hoạt động Cơng ty, các quy định và kiểm tra của các cấp cĩ thẩm quyền.
Ngồi ra, Cơng ty cần nâng cấp trang Web của mình. Với trang Web nhƣ hiện tại, chỉ mới cung cấp cho khách hàng biết về Cơng ty, về quá trình hoạt động, về các mặt hàng kinh doanh, về cơ cấu tổ chức của Cơng ty, về thành tích đạt đƣợc…tất cả chỉ bằng tiếng Việt. Chính vì vậy, ngƣời truy cập vào trang Web này chủ yếu là nội bộ Cơng ty. Muốn trang Web trở thành cơng cụ hữu hiệu quảng bá sản phẩm, hình ảnh của Cơng ty, đƣa khách hàng và Cơng ty gần nhau hơn, đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu, địi hỏi của khách hàng Cơng ty nên nâng cấp Website của
mình lên bằng việc thay đổi, thêm mới một số chuyên mục nhƣ:
Ngơn ngữ sử dụng chính là tiếng anh. Cĩ thể vừa tiếng anh vừa tiếng việt
để tiện cho khách hàng nội địa và ngồi nƣớc truy cập.
Tạo hình ảnh phong phú hơn, hình ảnh, video clip thể hiện phải sinh động,
bắt mắt.
Phân ra thành nhiều chuyên mục cụ thể nhƣ: mục quảng cáo, mục thơng
báo thƣờng ngày, mục tƣ vấn trực tuyến khách hàng, mục đặt hàng trực tuyến, mục trƣng bày, giới thiệu sản phẩm mới.
Tham gia hội chợ thương mại trong nước và trên thị trường Nhật Bản:
Trong nƣớc Cơng ty cần tham gia hội chợ đƣợc tổ chức bởi:
Phịng thƣơng mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI).
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP).
Cục xúc tiến thƣơng mại (VIETRADE).
Tham gia hội chợ, triễn lãm tại Nhật Bản: thơng qua sự tài trợ của các trung tâm xúc tiến và hợp tác thƣơng mại giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản.
3.2.4. Giải pháp huy động các nguồn vốn đầu tư.
Bất kỳ cơng ty hay doanh nghiệp nào cũng cần phải cĩ vốn. Vốn đĩng vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế các doanh nghiệp ngày nay, nhất là các doanh nghiệp nhà nƣớc rất thiếu vốn. Trong tiến trình hội nhập hầu hết các doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hố do đĩ nhanh chĩng huy động một số lƣợng lớn vốn nhàn rỗi thơng qua việc huy động bằng bán cổ phiếu, trái phiếu hay các chứng từ cĩ giá. Xét về nguồn hình thành thì vốn đƣợc chia làm hai loại là vốn tự cĩ và nguồn vốn vay.
Vốn tự cĩ là nguồn vốn thƣờng do ngân sách nhà nƣớc cấp, vốn tự bổ xung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..
Vốn vay là nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng, vay từ các cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp chủ yếu đầu tƣ cho TSCĐ, cịn trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải tự xoay sở để phục vụ
cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Hiện nay, để thực hiện sản xuất một lơ hàng thì doanh nghiệp phải tiến hành vay ngân hàng để trang trải các khoảng nhƣng ngân hàng lại cĩ các thủ tục khá ràng buộc nhƣ thế chấp tài sản và vay trong ngắn hạn với lãi suất cao làm cho chi phí sản xuất tăng cao. Với lý do trên thì việc bỏ một khoảng chi phí lớn cho hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng là việc thật sự khĩ khăn. Do đĩ doanh nghiệp cần cĩ các chính sách huy động vốn thật sự cĩ hiệu quả nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới.
Một số hình thức huy động vốn:
Ngồi hình thức vay vốn từ ngân hàng nhƣ hiện nay, Cơng ty cĩ thể vay
vốn bằng cách tận dụng sự thơng thống của chính phủ để liên kết với các doanh chế biến, xuất khẩu thủy sản khác và hỗ trợ lẫn nhau, nhờ đĩ Cơng ty vừa cĩ thể tranh thủ tiếp cận khoa học cơng nghệ tiên tiến và vừa học tập kinh nghiệm kinh doanh của cơng ty khác nhằm tăng doanh thu thu lợi nhuận cho Cơng ty.
Huy động vốn nhàn rỗi của cơng nhân viên trong Cơng ty.
Chiếm dụng vốn của các đối tác kinh doanh.
Nếu nguồn vốn huy động tốt Cơng ty sẽ cĩ số vốn lớn để cĩ thể thực hiện các hợp đồng lớn với chi phí cao; cĩ thể cải tiến trang thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ năng suất lao động. Ngồi ra, cĩ thể tận dụng đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong đội ngũ nhân viên của Cơng ty từ đĩ tạo thêm khoản thu nhập cho các chị em.
TĨM TẮT CHƢƠNG III
Từ việc phân tích, đánh giá những thuận lợi, khĩ khăn, hạn chế của Cơng ty về hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2010-2012 ở chƣơng II, chƣơng này em xin đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Cơng ty sang thị trƣờng này. Chƣơng III gồm cĩ 2 nội dung cơ bản, đầu tiên là dự báo những cơ hội và thách thức của Cơng ty trong thời gian tới, sau đĩ là đề xuất 4 giải pháp cơ bản là: giải pháp về sản phẩm (bao gồm đa dạng các mặt hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm); giảm chi phí sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và huy động nguồn vốn sản xuất. Mỗi biện pháp chỉ mang tính tƣơng đối nhƣng nĩ đều dựa trên những hiểu biết, tiếp xúc thực tế của em tại Cơng ty, nhằm khắc phục những hạn chế, vấn đề mà Cơng ty đang gặp phải hoặc chƣa giải quyết đƣợc.
KẾT LUẬN
Nhật Bản là một trong những thị trƣờng nhập khẩu thủy sản chính của Việt Nam và luơn là mục tiêu cho các Doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc chiến giữ vững thị phần, khơng chỉ giữa các Doanh nghiệp trong nƣớc với nhau mà cịn với các Doanh nghiệp đến từ các đối thủ trực tiếp nhƣ Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc…Bên cạnh đĩ các quy chuẩn về an tồn vệ sinh mới do phía Nhật Bản đề ra ngày càng nghiêm khắc hơn, địi hỏi các Doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng đƣợc nếu muốn xâm nhập và tồn tại trên thị trƣờng này, quy trình nhập khẩu thì phức tạp, địi hỏi các nhà xuất khẩu phải am hiểu quy trình và chuẩn bị sẵn sàng theo những quy định đã đặt ra…Chính vì vậy, cơng ty cần phải nỗ lực hơn nữa để cĩ thể giữ vững thị phần hiện tại ở thị trƣờng này từ đĩ tạo đà phát triển mạnh hơn.
Qua việc phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu của Cơng ty sang thị trƣờng Nhật Bản, em đã đƣa ra đƣợc thực trạng và một số giải pháp nhằm gĩp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng này của Cơng ty.
Những giải pháp em đƣa ra ở trên chỉ mang tính chủ quan, đƣợc hình thành trên những đánh giá của bản thân sau khi phân tích tình hình xuất khẩu thủy hải sản sang thị trƣờng Nhật Bản của cơng ty từ năm 2010 đến năm 2012. Những giải pháp trên đây cĩ thể chƣa mang tính thực tế cao và cần thêm nhiều sự chỉ dẫn của các thầy cơ bởi hạn chế về mặt kiến thức thực tế của em, cùng vì vậy mà đề tài này khĩ tránh khỏi các sai sĩt. Em hi vọng cĩ thể nhận đƣợc các ý kiến đĩng gĩp và hƣớng dẫn của các thầy cơ để đồ án của em hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trích dẫn
[1]: Dƣơng Hữu Mạnh (2005), Giáo trình Các chiến lược và các kế hoạch
Marketing Xuấ khẩu, NXB Thống Kê.
[2]: Vũ Hữu Tửu (2006) , Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch Ngoại thương,
NXB Kinh tế Quốc dân.
[3],[6],[7]: Sao Mai, (Theo IRC-FAO) “Năm 2013: Thủy sản vẫn hot”
http://thuysanvietnam.com.vn/nam-2013-thuy-san-van-hot-article-3964.tsvn
[4]: Sản xuất và xuất khẩu thủy sản của nước ta: Thực trạng và giải pháp phát triên, Khĩa luận tốt nghiệp.
http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-san-xuat-va-xuat-khau-thuy-san-cua- nuoc-ta-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-12983/
[5],[8]: Hồng Thắm, TBKTSG, “ Thủy sản năm 2012: Nhu cầu tăng, nguồn cung thiếu”.
http://vietstock.vn/2012/01/thuy-san-nam-2012-nhu-cau-tang-nguon-cung-thieu-
768-211773.htm.
[9]: Theo vov.vn “Xuất khẩu thủy sản năm 2013 sẽ đạt 6,5 tỷ USD”
http://baoapbac.vn/kinh-te/201304/Xuat-khau-thuy-san-nam-2013-se-dat-65-ty- uSd-277774/
[10]: fishnet.gov.vn. [11]: viwikipedia.org
[12]: Giang Nam, “Tuổi thọ trung bình của Nhật bị giảm sau thiên tai”
http://baodaklak.vn/channel/3541/201207/Tuoi-tho-trung-binh-cua-nguoi-Nhat-bi- giam-sau-thien-tai-2174312/
[13]: Trần Thị Quỳnh Trang, “Hồ Sơ thị trƣờng Nhật Bản- VCCI”
img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/.../HSTT-Nhat-Ban-April201212.pdf
[14]: Theo Seafood1, “Hồ Sơ thị trƣờng Nhật Bản- Phần 5”,
[15]: Hong Nhung C&T “Phong cách kinh doanh Nhật Bản”
http://www.duhocnhatban.edu.vn/component/content/article/80-van-hoa-doanh- nhan/555-phong-cach-kinh-doanh-nhat-ban.html
II. Các khĩa luận Tốt nghiệp Đại học
1. Bùi Thị Mỹ Hạnh (2012), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
của Cơng ty CP Hải sản Nha Trang sang thị trường Nhật Bản, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nha Trang.
2. Đặng Ngọc Lan (2012), Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật
Bản tại Cơng ty Cổ phần Thủy sản Nha Trang, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nha Trang.
3. Đào Thị Cẩm Chi (2006), Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
thủy sản sang thị trường Nhật tại tỉnh Khánh Hịa, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Nha Trang.
4. Lê Hữu Kim Quỳnh (2008), Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tại Xí
nghiệp khai thác và dịch vụ Thủy sản Khánh Hịa, Khĩa uận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nha Trang.
5. Nguyễn Thị Viên (2011), Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường
Mỹ tại cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17, Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Nha Trang.
6. Ngơ Quý Thu (2006), Một số biện pháp phát triển xuất khẩu bền vững vào thị
trường Mỹ-Eu của cơng ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17. Khĩa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Nha Trang
7. Phan Thị Huyền ( 2012), Thực trạng và một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu thủy sản của cơng ty TNHH một thành viên xuất khẩu thủy sản Khánh