Kênh phân phối thủy sản của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 86)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.1.5. Kênh phân phối thủy sản của Nhật Bản

Sản phẩm thủy sản nhập khẩu cũng nhƣ đánh bắt và nuơi trồng trong nƣớc đƣợc phân phối đến ngƣời tiêu dùng thơng qua kênh phân phối ở sơ dồ sau:

Sơ đồ 2.4. Kênh phân phối thủy sản của Nhật Bản

Hệ thống kênh phân phối thuỷ hải sản của Nhật Bản là một kênh khép kín. Hàng hố đƣợc các cơng ty nhập khẩu bản địa nhập về và chuyển sang cho các nhà bán buơn, từ đĩ sẽ đƣợc phân phối tới các kênh bán lẻ trong hệ thống, sau đĩ tới tay ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, ta cĩ thể thấy, các nhà xuất khẩu nƣớc ngồi hầu nhƣ khơng thể tự lập các kênh phân phối của riêng mình để tiêu thụ sản phẩm mà chỉ đĩng vai trị là ngƣời cung cấp sản phẩm cho chuỗi tiêu thụ của thị trƣờng Nhật.

Bởi vậy, nếu muốn cĩ thể chiếm đƣợc thị phần nhất định trong thị trƣờng này, các nhà xuất khẩu phải cĩ đƣợc quan hệ tốt với các cơng ty thƣơng mại của Nhật, để hàng hố của họ đƣợc nằm trong kênh phân phối. Mọi sự mua – bán hàng hố trên thị trƣờng Nhật chỉ diễn ra giữa các cơng ty nội địa, bắt nguồn từ các cơng ty thƣơng mại lớn và thơng qua chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ của các cơng ty con trong tập đồn đƣa đến tay ngƣời tiêu dùng.

Các cơng ty nƣớc ngồi cũng khơng thể đặt quan hệ trực tiếp với các siêu thị trong kênh phân phối, vì ở Nhật các đại lý bán lẻ cũng cĩ liên hệ nhất định với các

(1)Các nhà nhập khẩu (Các cơng ty thủy sản và cơng ty thƣơng mại

lớn)

(8) Nhà chế biến

(9) Nhà bán buơn

(4) Nhà bán buơn trung gian

(7) Các nhà hàng, khách sạn (6) Ngƣời tiêu dùng (5)Siêu thị/Cửa hàng bán lẻ (3) Các nhà bán buơn (2) Nhà bán buơn chuyên doanh

tập đồn thƣơng mại.

Tĩm lại, con đƣờng tốt nhất để các hàng hố nhập khẩu đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng là các cơng ty xuất khẩu của nƣớc ngồi phải cĩ đƣợc sự cơng nhận và mối quan hệ tốt với các cơng ty thƣơng mại của Nhật.

2.3.1.6. Các quy chế và yêu cầu của thị trường Nhật đối với thủy sản nhập khẩu

Quy trình nhập khẩu thủy hải sản theo quy định của Nhật Bản:

Quy trình để cĩ hàng hĩa của các cơng ty nƣớc ngồi xuất hiện trên thị trƣờng Nhật Bản khá phức tạp và chặt chẽ. Quy trình nhập khẩu này chịu sự chi phối của ba bộ luật chính bao gồm:

 Luật thƣơng mại quốc tế và trao đổi ngoại hối

 Luật an tồn vệ sinh thực phẩm.

 Luật hải quan.

Trong đĩ, mỗi luật chịu trách nhiệm về một khâu của quá trình nhập khẩu nhƣ sau:

Luật thương mại quốc tế và trao đổi ngoại hối quy định các hạn chế khi nhập khẩu thủy sản và thực phẩm chế biến vào thị trƣờng Nhật về các mặt sau:

 Hạn ngạch nhập khẩu: cĩ một số mặt hàng thủy sản cần cĩ hạn ngạch để

đƣợc nhập khẩu vào thị trƣờng Nhật nhƣ các loại cá ngừ, cá trích, cá tuyết, sị điệp, mực…

 Phê duyệt nhập khẩu: quy định về các loại sản phẩm cần cĩ sự phê duyệt

của Bộ Thƣơng mại trƣớc khi nhập khẩu.

 Xác nhận nhập khẩu: cĩ 2 loại xác nhận, gồm Xác nhận nhập khẩu cấp

trƣớc và xác nhận nhập khẩu tại điểm thơng quan. Mỗi loại xác nhận đƣợc quy định dành cho các mặt hàng riêng.

Luật vệ sinh an tồn thực phẩm: quy định về phƣơng thức kiểm tra và tiêu chuẩn đảm bảo an tồn của thực phẩm đơng lạnh và thực phẩm chế biến đƣợc nhập khẩu vào Nhật Bản.

 Hải sản và các loại thực phẩm chế biến sẽ đƣợc kiểm tra tại nơi sản xuất

trƣớc khi nhập khẩu.

định của Bộ Y tế (kiểm dịch tất cả các lơ hàng theo quy định của Bộ Y tế nhằm đảm bảo khơng cĩ các mặt hàng thực phẩm cĩ khả năng cao vi phạm Luật an tồn vệ sinh thực phẩm). Thêm vào đĩ, các loại tơm nuơi tại Thái Lan (kiểm tra oxolinic acid) và tơm đƣợc sản xuất tại Việt Nam (kiểm tra chloramphenicol, nitrofurans...) cũng chịu quy định kiểm dịch bắt buộc.

 Việc kiểm dịch đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau: Cần nộp các giấy tờ cần

thiết khi điền vào đơn kiểm dịch nộp cho các cơ quan kiểm sốt thực phẩm nhập khẩu thuộc các trạm kiểm dịch, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội. Việc kiểm dịch đƣợc thực hiện khi các cơ quan kiểm dịch quyết định cần phải kiểm tra các tiêu chuẩn hoặc vấn đề an tồn thực phẩm ngay ở bƣớc kiểm tra ban đầu. Nếu, theo kết quả kiểm tra và kiểm dịch ban đầu, khơng phát hiện ra vấn đề gì đối với thực phẩm nhập khẩu theo quy định của Luật, nhà nhập khẩu sẽ đƣợc nhận chứng nhận đăng ký. Nhà nhập khẩu sẽ nộp giấy tờ này cho cơ quan hải quan cùng với các giấy tờ hải quan và đơn xin cấp phép nhập khẩu. Trong trƣờng hợp phát hiện sản phẩm khơng phù hợp nhập khẩu, các biện pháp nhƣ huỷ hàng hoặc trả lại hàng cho cơng ty vận chuyển sẽ đƣợc thực hiện.

Luật Hải quan: Theo luật hải quan quy định, nhà nhập khẩu cần tự khai báo nhập khẩu hoặc uỷ quyền cho các cơng ty cĩ thẩm quyền nhƣ các cơng ty chuyên làm các thủ tục hải quan (bao gồm cả các trung gian chuyên thực hiện các dịch vụ thơng quan) thực hiện.

Cụ thể, việc khai báo nhập khẩu đƣợc tiến hành theo trình tự nhƣ sau: Để hàng hố từ một nƣớc khác đƣợc phép nhập khẩu vào Nhật Bản, cần khai báo hàng nhập khẩu với cơ quan hải quan tƣơng ứng tại kho ngoại quan nơi hàng hố đƣợc lƣu kho. Đối với những hàng hố cần kiểm dịch, sẽ phải thực hiện kiểm dịch trƣớc. Sau khi đã thanh tốn các loại thuế và phí nhập khẩu, các loại thuế tiêu dùng của quốc gia và địa phƣơng, trên lý thuyết hàng hố sẽ đƣợc cấp phép nhập khẩu.

Quy trình nhập khẩu chi tiết đƣợc trình bày tĩm tắt trong sơ đồ sau:

Thực hiện kiểm dịch

Nộp giấy tờ cần thiết theo cách truyền thống hoặc nộp trực tuyến Cần tƣ vấn trƣớc với cơ quan kiểm dịch cĩ trách nhiệm giám sát hàng nhập khẩu

Cần kiểm dịch Tƣ vấn về thủ tục

Chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến hàng hĩa nhập khẩu Hàng hĩa đến cảng Thơng báo nhập khẩu Kiểm dịch sản phẩm Kiểm dịch bắt buộc, kiểm tra hành chính Hàng hĩa sẽ bị trả lại hoặc

xử lý nếu cĩ dấu hiệu nhiễm khuẩn

Khơng cần kiểm dịch

Xuất giấy biên nhận nhập khẩu thực phẩm

Thực hiện thơng quan

Phân phối tại thị trƣờng nội địa

Đƣợc chấp

nhận Khơng đƣợc

chấp nhận

Hủy hàng hoặc trả lại cơng ty vận chuyển

Các quy định về thuế quan:

Hiện nay Nhật bản đang áp dụng bốn mức thuế nhập khẩu cơ bản, cụ thể là: Mức thuế chung: là mức thuế cơ bản căn cứ theo Luật thuế Nhật Bản, nhƣng khơng áp dụng cho các nƣớc thành viên WTO.

Mức thuế tạm thời: áp dụng cho các đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế tạm thời theo định hƣớng phát triển từng thời kỳ của Nhật.

Mức thuế WTO: dành cho các thành viên WTO, đƣợc xác định dựa trên cam kết WTO và các hiệp ƣớc quốc tế khác.

Mức thuế ƣu đãi: Bao gồm các chính sách ƣu đãi hoặc miễn thuế cho các nƣớc đang phát phiển, trong đĩ cĩ Việt Nam thuộc hệ thống ƣu đãi phổ cập GPS (Generalised System of Preferences)

Chỉ cĩ một mức thuế đƣợc áp dụng trên mỗi mặt hàng nhập khẩu dù mặt hàng đĩ thuộc phạm vi của nhiều mức thuế khác nhau. Theo nguyên tắc, các mức thuế đƣợc áp dụng theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: Mức thuế ƣu đãi – Mức thuế WTO – Mức thuế tạm thời – Mức thuế chung. Ví dụ nhƣ thủy hải sản Việt Nam, thuộc cả hai mức thuế ƣu đãi và thuế WTO, nhƣng sẽ chỉ bị áp một mức thuế theo quy định của Thuế ƣu đãi dành cho quốc gia đang phát triển.

Cĩ trƣờng hợp đặc biệt là khi mức thuế tạm thời thấp hơn ba mức thuế cịn lại thì áp dụng mức thuế tạm thời.

Từ ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản cĩ hiệu lực, đồng nghĩa với việc thủy sản Việt Nam nhập khẩu vào Nhật sẽ đƣợc miễn giảm khá nhiều so với mức thuế theo quy định ở trên. Trong đĩ, các mặt hàng mà Cơng ty đang xuất khẩu sang Nhật hiện nay nhƣ Mực nằm trong nhĩm đƣợc hƣởng mức thuế 0%.

Các quy định khác về sản phẩm nhập khẩu:

Quy định về dán nhãn sản phẩm

Đối với thị trƣờng Nhật Bản, bao bì sản phẩm là yếu tố rất quan trọng. Khách hàng Nhật thƣờng chuộng các sản phẩm cĩ bao gĩi gọn gàng và tiện lợi. Các quy định của Chính phủ Nhật Bản về đĩng gĩi và dán nhãn hàng hĩa cũng rất

cụ thể và chi tiết.

Theo các quy định của thị trƣờng Nhật Bản thì nhãn hàng hố hải sản và thực phẩm chế biến phải đƣợc in bằng tiếng Nhật và tuân thủ theo các luật và quy định sau đây:

- Luật tiêu chuẩn hố và nhãn mác hàng nơng lâm sản. - Luật an tồn vệ sinh thực phẩm.

- Luật đo lƣờng.

- Luật bảo vệ sức khoẻ.

- Luật khuyến khích sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên.

- Luật chống lại việc đánh giá cao sai sự thật và mơ tả gây hiểu lầm.

- Luật bảo vệ sở hữu trí tuệ (ví dụ Luật tránh cạnh tranh khơng lành mạnh, Luật về bằng sáng chế).

Ngồi các quy định chung nhƣ: cấm sử dụng rơm rạ để đĩng gĩi sản phẩm; Hàng hĩa phải đƣợc dán nhãn mác theo thơng lệ thƣơng mại; Tất cả các sản phẩm thực phẩm phải đƣợc dán nhãn xuất xứ, ghi rõ tên nƣớc sản xuất, nếu chỉ ghi tên khu vực thay cho tên nƣớc sản xuất sẽ khơng đƣợc chấp nhận… thì cũng cĩ hệ thống quy chuẩn riêng cho sản phẩm Nơng – Lâm – Thủy sản nĩi chung. Hệ thống này đƣợc gọi là JAS.

Ngày nay, hệ thống JAS đã trở thành cơ sở cho ngƣời tiêu dùng trong việc lựa chọn thực phẩm chế biến và đơng lạnh. Theo quy định về đĩng gĩi và dán nhãn của JAS, trên nhãn cần ghi rõ các thơng tin: Tên sản phẩm; tên nƣớc xuất xứ; nguyên liệu cấu thành sản phẩm; khối lƣợng tịnh; danh mục các chất phụ gia sử dụng trong sản phẩm; thời hạn sử dụng; thơng tin dinh dƣỡng; phƣơng pháp bảo quản; tên, địa chỉ của nhà sản xuất và tên, địa chỉ của nhà nhập khẩu và phân phối.

Quy định về trách nhiệm sản phẩm

Nhật Bản là thị trƣờng cĩ các yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm cực kỳ khắt khe, bởi ngƣời tiêu dùng Nhật rất cĩ ý thức trong vấn đề bảo vệ sức khỏe. Đặc biệt là với thực phẩm nhập khẩu nĩi chung và thủy hải sản nĩi riêng, vì ngƣời Nhật cĩ thĩi quen dùng các loại thủy hải sản hàng ngày trong bữa ăn nhiều hơn là các sản

phẩm chế biến từ các loại thịt. Do đĩ, đối với các mặt hàng thủy hải sản trong nƣớc và nhập khẩu, Nhật Bản yêu cầu nhãn mác phải ghi rõ xuất xứ, địa chỉ nơi sản xuất cũng nhƣ phân phối để cĩ thể kiểm sốt chất lƣợng và kiểm tra nguồn gốc khi cần thiết. Các nhà nhập khẩu cũng vì thế mà luơn cẩn thận trong việc xác định chất lƣợng thực phẩm nhập khẩu nhằm tránh các thiệt hại với cơng ty nếu cĩ khách hàng phản ánh xấu về sản phẩm.

Các quy định về trách nhiệm sản phẩm đối với cơng ty nhập khẩu/phân phối và nhà sản xuất đƣợc ghi trong Luật trách nhiệm sản phẩm đƣợc ban hành tháng 7 năm 1995 nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng. Theo luật này, “nếu sản phẩm cĩ khuyết tật gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng về thân thể hoặc của cải thì nhà sản xuất cĩ thể phải bồi thƣờng theo yêu cầu của khách hàng cho các thiệt hại xảy ra liên quan đến sản phẩm khuyết tật và các quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và khuyết tật của sản phẩm.”

Nhƣ vậy, cĩ thể thấy, trách nhiệm của các cơng ty chế biến và xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam khơng chỉ dừng lại sau khi sản phẩm đã đến Nhật Bản mà cịn kéo dài suốt quá trình tiêu thụ sản phẩm đĩ trên thị trƣờng này. Bởi vậy các cơng ty Việt Nam cần phải chú ý và cẩn thận về chất lƣợng sản phẩm hơn nữa để sản phẩm của họ cĩ chỗ đứng vững chắc tại Nhật Bản.

2.3.2. Tình hình xuất khẩu của cơng ty vào thị trường Nhật Bản

2.3.2.1. Hình thức xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Nhật Bản

Hình thức xuất khẩu của cơng ty sang thị trƣờng Nhật Bản là xuất khẩu trực tiếp. Thơng qua đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu, cơng ty sẽ đàm phán giá cả, phƣơng thức vận tải, bảo hiểm vận tải và chuẩn bị hàng hĩa rồi giao cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu sẽ phân phối lại cho ngƣời tiêu dùng với thƣơng hiệu của họ. Trong kênh phân phối này, Cơng ty luơn bị động trong việc phân phối hàng hĩa do phụ thuộc vào đơn đặt hàng. Do đĩ, khả năng phân phối và nắm bắt phản ứng của ngƣời tiêu dùng trong thị trƣờng Nhật cịn hạn chế.

2.3.2.2. Tình hình xuất khẩu của Cơng ty sang thị trường Nhật Bản

a. Kim ngạch xuất khẩu:

Bảng 2.13. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2010-2012 Năm Giá trị (USD) Khối lƣợng (Tấn) 2010 1.873.889,64 445,18 2011 1.014.928,02 251,86 2012 1.463.455,70 284,95 Tốc độ tăng trƣởng (%) 2011/2010 -45,84 -43,43 2012/2011 44,19 13,14

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Cơng ty) Nhận xét: Nhìn chung, trong 3 năm liên tiếp, giá trị và khối lƣợng XK sang thị trƣờng Nhật của cơng ty cĩ những biến đổi thất thƣờng và khơng ổn định.

Năm 2010, giá trị xuất khẩu là 1.873.889,64 USD. Đến năm 2011, giá trị xuất khẩu cịn 1.014.928,02 USD giảm 45, 84%, so với năm 2010. Năm 2012, giá trị xuất khẩu là 1.463.455,70 USD tăng 44,19% so với năm 2011.

Về khối lƣợng xuất khẩu, Năm 2010 xuất khẩu 445,18 tấn, đến năm 2011 thì giảm cịn 251,86 tấn, tức giảm 43,43% so với năm 2010. Nhƣng đến năm 2012, khối lƣợng xuất khẩu lại tăng, đạt 284,95 tấn, tăng 13,14% so với năm 2011.

Bảng 2.14. Tỷ trọng của thị trƣờng Nhật Bản trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tồn cơng ty giai đoạn 2010-2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị XK (USD) % Giá trị XK (USD) % Giá trị XK (USD) % Nhật Bản 1.873.889,64 27,19 1.014.928,02 13,76 1.463.455,70 18,29 Tổng 6.891.156,45 100 7.375.533,87 100 8.001.158,45 100

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Cơng ty) Nhận xét: Qua bảng 2.14 ta thấy: Tỷ trọng của thị trƣờng Nhật trong tổng kim ngạch giai đoạn 2010-2011 giảm mạnh từ 27,19% năm 2010 giảm xuống 13,76% năm 2011, tức giảm 13,43% so với năm 2010. Nguyên nhân chính là do tác động mạnh của thảm họa động đất và sĩng thần hồi tháng 3/2011 vừa qua dẫn đến ngƣời tiêu dùng Nhật Bản phải cắt giảm chi tiêu, thứ hai là do Nhật Bản tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng các lơ hàng thủy sản nhập khẩu từ nƣớc ngồi.

Giai đoạn 2011-2012 tình hình cĩ chuyển biến tích cực hơn, tỷ trọng của thị trƣờng Nhật Bản trong tổng kim ngạch tăng lên 18,29% năm 2012, tức tăng 4,53% so với năm 2011 và giảm 8,9% so với năm 2010. Tỷ trọng tăng cĩ thể do tình hình kinh tế của Nhật Bản năm 2012 đã đƣợc phục hồi, nhu cầu tiêu dùng thủy sản tăng. Trong khi, Việt nam là một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản chủ yếu cho Nhật Bản, đây là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sàn thị trƣờng này, trong đĩ cĩ Cơng ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hịa.

Bảng 2.15. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản theo giá trị từ năm 2010 đến 2012

Mặt hàng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị (USD) % Giá trị (USD) % Giá trị (USD) % ± % ± % Cá đơng 817.258,84 43,61 1.014.928,02 100 1.463.004,70 99,97 197.669,18 24,19 448.076,68 44,15 Mực đơng 0 0 0 0 451 0,03 0 0 451 -

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)