Tổng quan chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 80)

6. Kết cấu của đề tài

2.3.1.1. Tổng quan chung

a. Vị trí địa lý

(phía Đơng và Đơng Bắc giáp Thái Bình Dƣơng, phía Tây và Tây Bắc giáp biển Nhật Bản, phía Tây Nam giáp Biển Hoa Đơng). Đƣờng bờ biển dài 37.000km. Nhật Bản cĩ 4 đảo lớn là Hơ-kai-đơ, Hơn-su, Si-kơ-ku và Ky-su-siu và trên 3.900 đảo nhỏ, đa số rất nhỏ (cĩ 340 đảo cĩ diện tích lớn hơn 1 km2). Gần ¾ lãnh thổ của Nhật Bản là núi. Các đồng bằng ven biển, nơi tập trung dân cƣ đơng đúc, cĩ diện tích khơng lớn. Các vùng đất thấp chính là vùng Kan-to bao quanh Tơ- ki-ơ, vùng Nơ-bi bao quanh Na-gơ-y-a và đồng bằng Sen-đai ở phía bắc đảo Hơn- su. Đỉnh núi cao nhất là ngọn núi lửa đã tắt Fu-di-y-a-ma (Phú Sĩ), cao 3.776m. Nhật Bản hiện cĩ hơn 60 núi lửa đang hoạt động, vì vậy động đất thƣờng xảy ra.[10]

Khí hậu: Giữa các vùng của Nhật Bản cĩ sự chênh lệch lớn về khí hậu. Mặc dù cả nƣớc cĩ khí hậu ơn hồ, nhƣng miền bắc cĩ mùa đơng dài lạnh và cĩ tuyết, miền Nam cĩ mùa hè nĩng và mùa đơng ơn hồ. Lƣợng mƣa tƣơng đối cao. Mùa hè thƣờng cĩ mƣa to và bão.

Diện tích : 377.864 Km2

b. Dân số và con người Nhật Bản

Trong quý đầu tiên của năm 2012, Chính phủ Nhật Bản cơng bố một báo cáo về tình hình dân số. Theo báo cáo, tính tới tháng 28/4/2013, tổng dân số Nhật Bản là 126,35 triệu ngƣời, chiếm 1,8% dân số thế giới, xếp thứ 10 trong danh sách những quốc gia đơng dân nhất thế giới, mật độ dân số khoảng 331 ngƣời/km2.[11]

Về tơn giáo, 84% ngƣời Nhật theo Thần Đạo và Đạo Phật. Cịn lại các tơn giáo khác chiếm 16%.

Trong năm 2011, tuổi thọ trung bình của phụ nữ Nhật là 85,9 tuổi, giảm 0,4 tuổi so với năm 2010 cịn nam giới là 79,44 tuổi, giảm 0,11 năm so với năm 2010 , đứng vị trí thứ 8 trong năm 2011.Điều này phản ánh phần nào mức sống, phúc lợi xã hội của nƣớc Nhật rất cao, tuy nhiên đang cĩ xu hƣớng giảm.[12]

Ngƣời Nhật Bản cĩ tính cách hết sức đặc biệt, cĩ lẽ nhờ những tính cách này, ngƣời Nhật đã biến đất nƣớc nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt của mình thành một cƣờng quốc thế giới. Họ luơn cĩ tinh thần cầu tiến và nhạy cảm với

những thay đổi trên thế giới. Sẵn sang tiếp nhận những cái mới nhƣng vẫn giữ đƣợc bản sắc của mình.

Ngƣời Nhật đề cao cái chung, cái tập thể, gạt bỏ cái tơi cá nhân. Các tập thể cĩ thể cạnh tranh với nhau gay gắt nhƣng cũng cĩ thể liên kết với nhau để đạt đƣợc mục đích chung. Họ khơng thích đối đầu với ngƣời khác, đặc biệt là đối đầu cá nhân. Họ chú tâm giữ gìn sự hịa hợp, giữ gìn sự nhất trí, thể diện và uy tín….Ngồi ra họ là con ngƣời tiết kiệm và làm việc chăm chỉ.

Là dân cƣ cĩ truyền thống nơng nghiệp nên lƣơng thực chính của ngƣời Nhật Bản là cơm (gạo). Ngồi nguồn cung cấp dinh dƣỡng từ gạo và các loại rau quả, từ xa xƣa ngƣời Nhật Bản đã cĩ cái nhìn hƣớng biển và cĩ năng lực khai thác biển. Do vậy, nguồn cung cấp chất đạm chủ yếu của dân cƣ Nhật Bản là hải sản chứ khơng phải thịt nhƣ nhiều dân tộc khác. Hàng năm mỗi ngƣời tiêu thụ đến 72 kg hải sản.

c. Kinh tế Nhật Bản

Tiền tệ: Đồng yên (Yen), ký hiệu: ¥(JPY) Tỷ giá 1USD = 89Yen

Thơng tin kinh tế:

Nhật Bản cĩ nền kinh tế phát triển, đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ, với năng suất và kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt đƣợc những thành tựu này từ một điểm xuất phát hầu nhƣ bị phá huỷ hồn tồn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” trong những năm 70. Thảm họa động đất, song thần xảy ra vào tháng 3/2011 đã khiến nền kinh tế Nhật Bản suy sụp. Hiện nay, Nhật đang thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, với truyền thống cần cù, sáng tạo của ngƣời Nhật, với tiềm lực về khoa học cơng nghệ và tài chính hùng mạnh ,kinh tế Nhật sẽ phục hồi, phát triển và tiếp tục khẳng định vai trị đầu tàu cho kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Bảng 2.12. Một số chỉ số kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 2009-2011

2010 2011 2012

GDP(ppp) 4.478 tỷ USD 4.444 tỷ USD 4.617 tỷ USD

Tăng trƣởng GDP 4,5% -0,8% 2,2%

GDP theo đầu ngƣời 35.000 USD 34.700USD 36.200 USD GDP theo ngành(2012) Nơng nghiệp: 1,2% - Cơng nghiệp: 27,5%- Dịch vụ: 71,4% Lực lƣợng lao động 65,9 triệu

ngƣời

65,91 triệu ngƣời 65,27 triệu ngƣời

Tỷ lệ thất nghiệp 5% 4,6% 4,4%

Tỷ lệ lạm phát -0,7% -0,3% 0,1%

Mặt hàng nơng nghiệp Gạo, củ cải đƣờng, gia cầm, sữa, cá, trứng, trái cây.

Các ngành cơng nghiệp Thiết bị điện tử, động cơ xe máy, ơ tơ, máy cơng cụ, thép và kim loại màu, hĩa chất, tàu, dệt may và thực phẩm chế biến Tăng trƣởng cơng nghiệp 15,5% -3,5% -5,8%

Kim ngạch xuất khẩu 730,1 tỷ USD 787 tỷ USD 792,9 tỷ USD Mặt hàng chính Xe máy, linh kiện bán dẫn, máy văn phịng, hố chất… Kim ngạch nhập khẩu 639,1 tỷ USD 807,6 tỷ USD 856,9 tỷ USD Mặt hàng chính Nguyên liệu, năng lƣợng, hĩa chất, dệt may

(13)

2.3.1.2.Đặc điểm thị trường Nhật Bản

Nhật Bản và Việt Nam là hai nƣớc Châu Á nên vị trí địa lý cĩ nhiều thuận lợi, cĩ những nét tƣơng đồng về truyền thống giao thƣơng nên các doanh nghiệp Nhật đã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan trong hợp tác kinh doanh với Việt Nam. Tuy nhiên cách thức bán hàng giới thiệu hàng hĩa của các doanh nghiệp Việt Nam làm cho ngƣời Nhật hơi khĩ tiếp cận.

Đặc điểm của ngƣời tiêu dùng Nhật là tính đồng nhất 90% thuộc tầng lớp trung lƣu do đĩ họ cĩ những đặc điểm sau:

· Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hằng ngày, khơng chỉ yêu cầu cao về chất lƣợng bao bì, bảo quản, dịch vụ bán hàng tốt mà cịn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Khơng nhƣ ở Châu Âu, các bà nội trợ Nhật Bản vẫn đi chợ hàng ngày với

thĩi quen giống các bà nội trợ Việt Nam để mua hàng tƣơi sống, họ là lực lƣợng ảnh hƣởng đến thị trƣờng tiêu dùng.

Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản thích cá sống hơn cá tƣơi, thích cá tƣơi hơn cá đơng lạnh nhƣng với nhu cầu cơng nghiệp hĩa cao nên ngƣời dân ở đây chuyển sang thích các sản phẩm đĩng hộp ăn liền phục vụ cho những bữa ăn nhanh.

Ngƣời tiêu dùng ở thị trƣờng nay khơng chỉ đơn thuần coi trọng giá cả sản lƣợng hàng hĩa dịch vụ họ tiêu dùng mà ngày càng coi trọng chất lƣợng, sự đa dạng và tính hữu ích của sản phẩm.

Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa xuất phát từ yếu tố cạnh tranh từ các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc nhập các sản phẩm hợp với mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu. Việc đa hĩa sản phẩm cũng phải đảm bảo, bảo vệ đƣợc sản phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng Nhật ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm hàng hĩa cĩ mẫu mã đa dạng phong phú mới thu hút ngƣời tiêu dùng.

Trong bữa ăn của ngƣời Nhật thì Thủy sản và gạo là hai mĩn đƣợc bổ sung cho nhau, nếu ăn cá với cơm thì làm cho bữa ăn mềm mại hơn so với thịt, cũng giống nhƣ ẩm thực uống rƣợu của ngƣời Nhật. Do đĩ, Thủy sản là thức ăn cần thiết cho mỗi bữa ăn hàng ngày của ngƣời Nhật.

2.3.1.3. Sở thích và Thị hiếu về thủy sản của người Nhật bản

Ở Nhật Bản, nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình quân là cao nhất thế giới đạt 72kg/ngƣời và cịn cĩ xu hƣớng tăng, trong khi đĩ Mỹ đạt 68kg/ngƣời và Việt Nam là 13,8kg/ngƣời. Hiện nay, mặt hàng thủy sản trên thị trƣờng này rất đa dạng, phong phú nhƣng dù bất kỳ loại sản phẩm nào cũng đều phải đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ thẩm mỹ.

Nhƣ ta biết ngƣời Nhật Bản thích dùng mĩn tơm hùm với nƣớc sốt cho các bữa tiệc sinh nhật, cƣới hỏi, lễ tết. Nhƣng nếu mĩn tơm hùm này là tơm hùm tƣơi sống thì họ cảm thấy thú vị hơn. Đây cũng chính là sở thích của ngƣời Nhật Bản.

Nếu nhƣ ngƣời Mỹ và ngƣời Châu Âu ƣa dùng sản phẩm thủy sản đã chế biến chín thì ngƣời Nhật Bản thích dùng các sản phẩm đƣợc chế biến từ các hải sản

tƣơi sống khơng bị ảnh hƣởng của các loại hĩa chất.

Một đặc điểm khác mang bản chất Á Đơng đối với những ngƣời phụ nữ Nhật Bản, thì nấu nƣớng vẫn là sở thích, họ vẫn luơn dành thời gian để chuẩn bị cho bữa ăn của chính gia đình hơn. Họ khơng mua các thức ăn đã chế biến sẵn ở các siêu thị mà tìm mua các loại thủy sản tƣơi đem về tự nấu nƣớng cho bữa ăn mà mình thích.

Bên cạnh những mặt hàng tƣơi sống, các mặt hàng đĩng hộp và ăn liền cũng đã cĩ chỗ đứng trên thị trƣờng Nhật Bản. Ngày này, ngƣời tiêu dung Nhật Bản đã nhận thấy sản phẩm cá ngừ hộp là sản phẩm cĩ lợi cho sức khỏe nên dự đốn nhu cầu mặt hàng này tiêu dùng sẽ tăng. Và các mặt hàng đĩng hộp nhƣ: sốt cà chua, lăng bột…đƣợc đựng trong các hộp kim loại cũng là khẩu phần phục vụ cho các học sinh, sinh viên, ngƣời dân Nhật Bản,…nĩ rất tiện lợi trong những buổi cắm trại, dã ngoại cuối tuần. Nhìn chung các loại thủy sản này cĩ chất lƣợng cao và hình thức, mẫu mã rất đa dạng. Các loại sản phẩm khơ cĩ tẩm gia vị đặt trong gĩi nhỏ cĩ khối lƣợng khoảng 20g, 50g, 100g thƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu cho giới trẻ.

Gần đây, mối quan tâm đến các vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật chú ý, nâng cao ý thức sinh thái và bảo vệ mơi trƣờng. Chính vì vậy, các doannh nghiệp thủy sản Việt Nam cần chú ý khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trƣờng này cần phải đĩng gĩi, bao bì sản phẩm sao cho thân thiện với mơi trƣờng.

Ngồi ra, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm. Hàng hĩa cĩ mẫu mã đa dạng phong phú thƣờng thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật Bản. Đặc biệt nhãn hiệu hàng cĩ kèm theo những thơng tin hƣớng dẫn tiêu dùng, chế biến là rất quan trọng để đƣa hàng của bạn tới ngƣời tiêu dùng Nhật.[14]

2.3.1.4. Quy định về chất lượng hàng thủy sản nhập vào thị trường Nhật

Thị trƣờng Nhật Bản đƣợc coi là một trong những thị trƣờng địi hỏi cao về chất lƣợng sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng của ngƣời Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hĩa và điều kiện kinh tế, nhìn chung họ cĩ tính thẩm mỹ cao co họ cĩ cơ hội

tiếp xúc với nhiều loại hàng hĩa trong và ngồi nƣớc.

Hiện tại, tiêu chuẩn nhập khẩu vào thị trƣờng Nhật Bản rất khắc khe. Thị trƣờng này chỉ ƣa chuộng các loại hải sản theo thứ tự ƣu tiên là tơm, cá ngừ đại dƣơng, cá hồi, lƣơn,….Các mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản phải đảm bảo các tiêu chuẩn về an tồn vệ sinh, khơng dƣ lƣợng kháng sinh, doanh nghiệp xuất khẩu nhất thiết phải đăng ký tiêu chuẩn HACCP và tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế…

Thật khơng dễ dàng cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản vì phải cĩ chất lƣợng cao, mẫu mã phù hợp, sản phẩm đa dạng và nhất thiết phải tuân theo những quy định gắt gao về vệ sinh an tồn thực phẩm.

Thị trƣờng Nhật Bản là một trong những thị trƣờng trọng điểm, cĩ những quy định rất gắt gao về nhãn mác hàng hĩa. Sản phẩm nhập khẩu vào Nhật phải đƣợc gắn nhãn mác phù hợp theo quy định của luật pháp Nhật khi tung ra thị trƣờng.

Vì vậy, các loại thủy sản đĩng bao hoặc ƣớp lạnh đều cĩ quy định về bao bì và nhãn hiệu nhƣ: tên sản phẩm, ngày sản xuất (hoặc ngày nhập khẩu), cịn đối với đồ hộp thì phải ghi rõ thành phần trên nhãn, trọng lƣợng tịnh…

Hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản phải thơng báo cho bộ y tế và phúc lợi xã hội. Khi nhận đƣợc thơng báo, các thanh tra viên của bộ sẽ cĩ mặt tại cảng để kiểm tra sản phẩm.

Các nội dung sẽ đƣợc kiểm tra gồm cĩ: Nhãn hàng, Kiểm tra cảm quan, Kiểm tra tạp chất, Kiểm tra nấm mốc, Kiểm tra container, bao bì,…

Nếu nhƣ trong quá trình kiểm tra, lơ hàng đƣợc xem là đạt yêu cầu, giấy chứng nhận sẽ đƣợc chuyển đến cơ quan quản lý nhập khẩu và sau đĩ đƣợc thơng quan. Nếu nhƣ lơ hàng bị kết luận là khơng đạt yêu cầu thì sẽ bị giữ lại để gửi trả về nƣớc hoặc tiêu hủy.

2.3.1.5. Kênh phân phối thủy sản của Nhật Bản

Sản phẩm thủy sản nhập khẩu cũng nhƣ đánh bắt và nuơi trồng trong nƣớc đƣợc phân phối đến ngƣời tiêu dùng thơng qua kênh phân phối ở sơ dồ sau:

Sơ đồ 2.4. Kênh phân phối thủy sản của Nhật Bản

Hệ thống kênh phân phối thuỷ hải sản của Nhật Bản là một kênh khép kín. Hàng hố đƣợc các cơng ty nhập khẩu bản địa nhập về và chuyển sang cho các nhà bán buơn, từ đĩ sẽ đƣợc phân phối tới các kênh bán lẻ trong hệ thống, sau đĩ tới tay ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, ta cĩ thể thấy, các nhà xuất khẩu nƣớc ngồi hầu nhƣ khơng thể tự lập các kênh phân phối của riêng mình để tiêu thụ sản phẩm mà chỉ đĩng vai trị là ngƣời cung cấp sản phẩm cho chuỗi tiêu thụ của thị trƣờng Nhật.

Bởi vậy, nếu muốn cĩ thể chiếm đƣợc thị phần nhất định trong thị trƣờng này, các nhà xuất khẩu phải cĩ đƣợc quan hệ tốt với các cơng ty thƣơng mại của Nhật, để hàng hố của họ đƣợc nằm trong kênh phân phối. Mọi sự mua – bán hàng hố trên thị trƣờng Nhật chỉ diễn ra giữa các cơng ty nội địa, bắt nguồn từ các cơng ty thƣơng mại lớn và thơng qua chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ của các cơng ty con trong tập đồn đƣa đến tay ngƣời tiêu dùng.

Các cơng ty nƣớc ngồi cũng khơng thể đặt quan hệ trực tiếp với các siêu thị trong kênh phân phối, vì ở Nhật các đại lý bán lẻ cũng cĩ liên hệ nhất định với các

(1)Các nhà nhập khẩu (Các cơng ty thủy sản và cơng ty thƣơng mại

lớn)

(8) Nhà chế biến

(9) Nhà bán buơn

(4) Nhà bán buơn trung gian

(7) Các nhà hàng, khách sạn (6) Ngƣời tiêu dùng (5)Siêu thị/Cửa hàng bán lẻ (3) Các nhà bán buơn (2) Nhà bán buơn chuyên doanh

tập đồn thƣơng mại.

Tĩm lại, con đƣờng tốt nhất để các hàng hố nhập khẩu đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng là các cơng ty xuất khẩu của nƣớc ngồi phải cĩ đƣợc sự cơng nhận và mối quan hệ tốt với các cơng ty thƣơng mại của Nhật.

2.3.1.6. Các quy chế và yêu cầu của thị trường Nhật đối với thủy sản nhập khẩu

Quy trình nhập khẩu thủy hải sản theo quy định của Nhật Bản:

Quy trình để cĩ hàng hĩa của các cơng ty nƣớc ngồi xuất hiện trên thị trƣờng Nhật Bản khá phức tạp và chặt chẽ. Quy trình nhập khẩu này chịu sự chi phối của ba bộ luật chính bao gồm:

 Luật thƣơng mại quốc tế và trao đổi ngoại hối

 Luật an tồn vệ sinh thực phẩm.

 Luật hải quan.

Trong đĩ, mỗi luật chịu trách nhiệm về một khâu của quá trình nhập khẩu nhƣ sau:

Luật thương mại quốc tế và trao đổi ngoại hối quy định các hạn chế khi nhập khẩu thủy sản và thực phẩm chế biến vào thị trƣờng Nhật về các mặt sau:

 Hạn ngạch nhập khẩu: cĩ một số mặt hàng thủy sản cần cĩ hạn ngạch để

đƣợc nhập khẩu vào thị trƣờng Nhật nhƣ các loại cá ngừ, cá trích, cá tuyết, sị điệp, mực…

 Phê duyệt nhập khẩu: quy định về các loại sản phẩm cần cĩ sự phê duyệt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)