6. Kết cấu của đề tài
3.2.1. Giải pháp về sản phẩm:
Đa dạng hĩa cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Đối với Cơng ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hịa, hiện nay sản phẩm của cơng ty xuất khẩu sang Nhật chỉ là cá đơng và mực đơng. Trong đĩ, mực đơng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Cịn đối với mặt hàng tơm đơng thì Cơng ty cũng chƣa cĩ biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Vì vậy, để cĩ thể giữ vững ổn định và phát triển mạnh trên thị trƣờng Nhật bản, cơng ty nên đa dạng hĩa chủng loại sản phẩm: tơm, cá, mực, ghẹ…Bởi về cơ bản, thị trƣờng Nhật của cơng ty hồn tồn phụ thuộc vào mặt hàng cá đơng. Điều này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho hoạt động xuất khẩu trong tƣơng lai. Bởi vậy, để hạn chế mức độ rủi ro cho Cơng ty, cần cĩ một lựa chọn thứ hai cho cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của cơng ty nhằm đảm bảo tính ổn định cho sự phát triển vững chắc tại thị trƣờng Nhật Bản. Bên cạnh đĩ việc đa dạng hĩa sản phẩm cịn giúp Cơng ty tân dụng đƣợc nguồn phế liệu để tái chế các sản phẩm phụ nhƣ phục vụ chăn nuơi…
+ Cá: Các loại cá tƣơi ƣớp đá nhƣ cá thu, các loại cá đơng lạnh dạng IQF,
các loại cá lớn nhƣ cá ngừ vây vàng, cá ngừ vằn,... Các loại cá đơng lạnh dạng block, các loại cá khơ, cá ƣớp muối, cá hun khĩi nhƣ cá cơm, cá chuồn, cá trích, cá lầm. Các mặt hàng cá GTGT nhƣ cá tẩm bột, chả cá.
+ Các loại nhuyễn thể chân đầu và chân bụng:
Các loại nhuyễn thể chân đầu:
Mực ống nguyên con, cắt khoanh, mực nhồi.
Mực nang: fillet, sushi, sashimi, khơ nƣớng, tẩm gia vị.
Bạch tuộc: nguyên con, cắt khúc.
+ Tơm: cần phát triển cơng nghệ để cĩ thể xuất khẩu tơm đơng lạnh dƣới
dạng block, tơm tƣơi xuất khẩu nhằm tăng giá trị xuất khẩu mặt hàng này.
Tuy nhiên, đa dạng hĩa sản phẩm phải phù hợp với tập quán và thị hiếu của ngƣời Nhật. Kích thích khách hàng Nhật Bản mua thủy sản của cơng ty.
Nâng cao chất lượng sản phẩm:
Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu mà Cơng ty phải quan tâm bởi khách hàng nĩi chung và ngƣời Nhật Bản nĩi riêng, nĩ cĩ vai trị quan trọng hơn trong ngành thực phẩm vì nĩ ảnh hƣởng trực tiếp và nhanh chĩng đến sức khỏe của con ngƣời. Đặc biệt, ngƣời Nhật họ rất coi trọng sức khỏe, mức độ an tồn của sản phẩm. Vì vậy, Cơng ty cần đảm bảo chất lƣợng trong 3 khâu quan trọng:
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong khâu nguyên liệu:
Nguồn nguyên liệu là một khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Nếu nguồn nguyên liệu khơng tốt sẽ gây ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng sản phẩm.
Do đặc điểm của Cơng ty là kinh doanh mặt hàng cá là mặt hàng truyền thống, nguyên liệu chính của Cơng ty chủ yếu là cá biển, chính vì vậy mà sản phẩm của Cơng ty luơn đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng, đặc biệt đối với thị trƣờng khĩ tín, khắt khe nhƣ Nhật Bản, xây dựng đƣợc uy tín của mình trên thị trƣờng.
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong khâu chế biến:
Để đảm bảo chất lƣợng và vệ sinh an tồn cho sản phẩm chế biến, Cơng ty cần thực hiện một số nội dung quan trọng nhƣ sau:
Tất cả những cơng nhân làm tại Cơng ty đều phải đƣợc hƣớng dẫn và thực hiện nghiêm chỉnh nội quy lao động, quy định vệ sinh cá nhân, đồ bảo hộ lao động, nhà xƣởng, dụng cụ, thiết bị, các yêu cầu chất lƣợng sản phẩm tại khâu mình làm việc.
Với đội ngũ KCS chuyên kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và giám sát quá trình sản xuất phải luơn luơn cập nhập thơng tin về các tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm mà nhà nƣớc và quốc gia Nhật bản đặt ra để tạo ra những sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu..
Nâng cao chất lƣợng trong quá trình bảo quản sản phẩm sau khi chế biến:
Đề bảo quản tốt nguyên liệu sau khi chế biến thì Cơng ty cần phải đầu tƣ, cải tiến máy mĩc, nhà xƣởng phục vụ sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Thực trạng cho thấy, số lƣợng máy mĩc thiết bị của
cơng ty đã cũ kỹ, năng suất chất lƣợng khơng cao. Điều này gây ảnh hƣởng mạnh tới chất lƣợng, khả năng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trƣờng của Cơng ty.