6. Kết cấu của đề tài
2.1.6.2. Khĩ khăn, thách thức:
Do thƣờng xuyên bị dịng thánh Giuse kích động trong việc giải quyết tranh chấp nhà, đất tại cơng ty nên gây phức tạp về an ninh trật tự. Việc đầu tƣ nâng cấp nhà xƣởng và thiết bị tiên tiến vào doanh nghiệp gặp khĩ khăn đã ảnh hƣởng tới cơng nghệ chế biến và chất lƣợng sản phẩm.
Nguồn nguyên liệu cho chế biến cĩ nhiều biến động do khí hậu và thời tiết thất thƣờng cộng với sự cạnh tranh gay gắt, tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp chế biến trên địa bàn thành phố Nha Trang nĩi riêng và cả nƣớc nĩi chung đã đẩy giá thành lên cao và làm giảm chất lƣợng sản phẩm.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thƣơng Mại thế giới (WTO), các sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp cũng bị kiểm sốt chặt chẽ về vệ sinh an tồn thực phẩm. Đây là một khĩ khăn, thách thức lớn khi cơng nghệ, thiết bị của cơng ty cịn ở trình độ trung bình.
Chính sách của Nhà nƣớc vẫn cịn chú trọng đến các lợi nhuận trƣớc mắt,
vì vậy doanh nghiệp rất khĩ khăn trong việc phân bổ các chi phí giá thành.
2.1.6.3. Phương hướng phát triển của Cơng ty.
bƣớc mở rộng thêm các thị trƣờng mới, ƣu tiên xuất khẩu sang các thị trƣờng truyền thống, mở rộng hình thức dịch vụ, đồng thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả hơn.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ cụ thể của Cơng ty là:
Tiếp tục nâng cao năng lực chế biến thủy sản xuất khẩu; mở rộng chế biến các sản phẩm mặt hàng thủy sản đáp ứng thị trƣờng trong nƣớc; tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng theo tiêu chuẩn GMP, HACCP; đổi mới cơng nghệ chế biến, sản xuất nhiều mặt hàng cĩ giá trị, đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trƣờng,nhất là các thị trƣờng cao cấp nên chế biến thủy sản thực sự là ngành sản xuất mang lại hiệu quả cao nhất trong doanh nghiệp.
Khẩn trƣơng đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến mới với cơng nghệ tiên tiến
theo xu thế cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tại khu cơng nghiệp Bắc Hịn Ơng theo tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trƣờng EU, Mỹ.
Đào tạo và sắp xếp lại lao động theo hƣớng tinh gọn, thực hiện quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000-2001; hồn thiện tổ chức bộ máy theo hƣớng tăng cƣờng cán bộ khoa học, kỹ thuật, quản lý cĩ trình độ chuyên mơn cao đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Về thị trƣờng, duy trì và giữ vững thị trƣờng truyền thống nhƣ thị trƣờng Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Autralia, Canada, Hongkong…. Đồng thời mở rộng một số thị trƣờng thuộc EU và Mỹ. Ngồi ra, cơng ty cũng cần quan tâm đến một số thị trƣờng khác nhƣ Lào, Campuchia và đặc biệt là thị trƣờng nội địa.
Về sản phẩm, ngồi các sản phẩm truyền thống nhƣ: cá filet các loại, cá
đơng lạnh các loại, mực filet các loại, mực nguyên con, tơm nguyên con, tơm vặt đầu, tơm thịt. Cơng ty phải mở rộng sản xuất các mặt hàng cĩ giá trị gia tăng với chất lƣợng cao; đồng thời, cần nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc, tổ chức sản xuất các mặt hàng thủy sản đơng lạnh tạo mạng lƣới tiêu thụ rộng lớn ra các tỉnh, nhất là các tỉnh phía Bắc, các tỉnh miền núi. Đây là cơ sở để trong thời gian tới, cơng ty tiếp tục thực hiện cơng tác cổ phần hĩa doanh nghiệp.
2.1.7. Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động XK của cơng ty
2.1.7.1. Nguyên vật liệu
Nguyên liệu chính là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và đơi với ngành thủy sản nguyên liệu đĩng vai trị rất quan trọng và ngày càng quan trọng khi mà sản lƣợng xuất khẩu ngày càng tăng nhanh và yêu cầu về truy xuất về nguồn gốc.
Cơng ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hịa cĩ vị trí thuận lợi nằm trong vùng cung ứng nguyên liệu lớn (Khu vực từ Bình Định đến Ninh Thuận) và cũng gần cảng cá nên hầu nhƣ qua các năm, Cơng ty khơng phải nhập khẩu nguyên liệu. Nguồn nguyên liệu thu mua đƣợc tập trung vào các tháng 4,5,6,7,8,9. Trƣớc đây địa bàn thu mua nguyên liệu của Cơng ty cịn hạn hẹp, thu mua trong tỉnh là chủ yếu nhƣng hiện tại, Cơng ty đã tạo mối quan hệ vững chắc với các nhà cung ứng trên nhiều địa bàn…Cơng ty cĩ đặt các trạm thu mua ở các tỉnh từ Quảng Ngãi tới Bà Rịa Vũng Tàu, bố trí nhân viên thu mua cĩ kinh nghiệm tại các trạm đĩ. Những tháng mùa vụ, nguyên liệu nhiều, cơng ty đẩy mạnh cơng tác thu mua để dự trữ cho những tháng trái mùa, khan hiếm nguyên liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuất của Cơng ty diễn ra liên tục và hoạt động một cách ổn định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trƣờng và nâng cao khả năng cạnh tranh cho Cơng ty.
Bảng 2.1. Sản lƣợng thu mua nguyên liệu của Cơng ty qua 3 năm (2010 – 2012)
ĐVT- SL: Kg Loại
nguyên liệu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Sản lƣợng % Sản lƣợng % Sản lƣợng % ± % ± % 1. Cá 6.409.710 88,09 5.574.964 81,51 5.824.931 87,38 -834.746 -13,02 249.967 4,48 2. Mực 542.300,31 7,45 846.855 12,38 501.245 7,52 304.554,69 56,16 -345.610 -40,81 3. Tơm 32.522,32 0,45 216.974 3,17 123.412,6 1,85 184.451,68 567,15 - 93.561,4 -43,12 4. Loại khác 291.508 4,01 200.864,14 2,94 216.359,35 3,25 -90.643,86 -31,09 15.495,21 7,71 Tổng 7.276.041 100 6.839.657 100 6.665.948 100 -436.384 -6,0 -173.709 -2,54 (Nguồn: Phịng kế tốn)
Bảng 2.2. Giá trị thu mua nguyên liệu của Cơng ty qua 3 năm (2009 – 2011)
ĐVT- Giá trị: Triệu đồng
Loại nguyên liệu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch 2012/2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %
1. Cá 90.602,27 76,66 76.164,11 55,67 92.540,55 67,99 -14.438,16 -15,94 16.376,44 21,50 2. Mực 25.145,17 21,28 45.393,01 33,18 32.302,27 23,73 20.247,85 80,52 -13.090,75 -28,84 3. Tơm 1.400,98 1,19 13.852,13 10,13 9.472,65 6,96 12.451,15 888,75 -4.379,48 -31,62 4. Loại khác 1.034,28 0,88 1.392,62 1,02 1.803,47 1,32 358,34 34,65 410,85 29,50 Tổng 118.182,70 100 136.801,87 100 136.118,93 100 18.619,18 15,75 -682,94 -0,50 (Nguồn: Phịng kế tốn)
Nhận xét: Qua 2 bảng 2.1 và 2.2 ta thấy:
Về sản lƣợng, tổng sản lƣợng nguyên liệu thu mua của Cơng ty năm 2011 là
6.839.657 kg, giảm 436.384 kg tƣơng ứng giảm 6,0% so với năm 2010 và năm
2012 tổng sản lƣợng nguyên liệu thu mua là 6.665.948 kg, giảm 173.709 kg tƣơng ứng giảm 2,54% so với năm 2011.Trong đĩ, Cá là nguyên liệu thu mua chủ yếu của cơng ty, thể hiện tỷ trọng sản lƣợng nguyên liệu cá chiếm từ 80%-90% trong tổng sản lƣợng thu mua của cơng ty; đứng thứ hai là mực, thứ ba là nguyên liệu tơm; cịn nguyên liệu khác (nguyên liệu ốc, bạch tuộc, ghẹ, ruốc..) chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Về giá trị, tổng giá trị nguyên liệu thu mua tăng mạnh vào năm 2011 và giảm nhẹ ở năm 2012. Năm 2011 tổng giá trị nguyên liệu thu mua là 136.801,87 triệu đồng, tăng 18.619,18 triệu đồng tƣơng ứng tăng 15,75% và năm 2012 tổng giá trị nguyên liệu thu mua là 136.118,93 triệu đồng, giảm 682, 94 triệu đồng tƣơng ứng giảm 0,5% so với năm 2011.
Nhìn chung. Nguồn nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của cơng ty khơng đƣợc ổn định, chuyển biến phức tạp. Do nguyên liệu thu mua của cơng ty chủ yếu là từ nguyên liệu biển (các loại cá biển, tơm, mực…) nên phụ thuộc nhiều vào khả năng đánh bắt, khai thác của ngƣ dân.
2.1.7.2. Máy mĩc thiết bị và cơng nghệ
Thiết bị kỹ thuật và cơng nghệ chế biến của cơng ty là một trong những nhân tố ảnh hƣởng lớn đến cơng tác xuất khẩu của cơng ty. Bởi trong sự bùng nổ nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ và đặc biệt trong ngành thủy sản với yêu cầu ngày càng tăng về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thời cuộc mới, sân chơi kinh tế đích thực WTO thì khoa học cơng nghệ là yếu tố tác động mạnh tới chất lƣợng sản phẩm. Do vậy, việc tìm hiểu tình trạng thiết bị, kỹ thuật và cơng nghệ chế biến là hết sức cần thiết và thƣờng xuyên để đảm bảo việc sản xuất thƣờng xuyên, hiệu quả.
Bảng 2.3. Năng lực cấp đơng của Cơng ty
Năng lực bảo quản lạnh: Cơng ty cĩ 10 kho bảo quản lạnh.
Bảng 2.4. Năng lực bảo quản của Cơng ty
TT kho Sức chứa (tấn) Cơng suất/máy (KW) Số lƣợng máy Hiệu máy Năm bắt đầu sử dụng Ghi chú
1 25 5,5 1 Sanyo, Japan 1994 Kho 100 tấn
ngăn 3 phần. 2 50 10,8 1 Hitachi, Japan 1994 3 25 5,5 1 Sanyo, Japan 1994 4 80 10,8 2 Hitachi, Japan 1999 5 90 10,5 2 Hitachi, Japan 2001 6 180 5,5 6 Sanyo, Japan 2003
7 60 5,5 3 Sanyo, Japan 2002 Kho 120 tấn
ngăn 2 phần.
8 60 5,5 3 Sanyo, Japan 2002
9 55 5,5 3 Sanyo, Japan 2007 Vỏ kho
Panel PU
10 45 5,5 2 Sanyo, Japan 2007 Vỏ kho
Panel PU
(Nguồn: Phịng kỹ thuật)
Nhận xét: Qua bảng 2.3 và 2.4 ta thấy :
Các thiết bị Cơng ty đang sử dụng cĩ trình độ thấp, cũ kỹ, nên cơng nghệ chế
STT Tên Số lƣợng Cơng suất Thời gian hoạt
động(Giờ)
1 Tủ cấp đơng 4 45KW 6-7
2 Hầm đơng giĩ 3 25KWx 2 máy 10-11
biến của Cơng ty chƣa cao, thời gian cấp đơng dài làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm; khả năng trữ lƣợng bảo quản lạnh của Cơng ty tƣơng đối lớn. Vì vậy, Cơng ty cần đầu tƣ nguồn vốn vào hệ thống kĩ thuật nhằm giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất lao động, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng về mặt chất lƣợng. Tuy nhiên, Việc đầu tƣ máy mĩc thiết bị hiện đại vào sản xuất của Cơng ty rất hạn chế một phần là do tranh chấp về đất đai giữa Cơng ty với bên Chúa hơi căng thẳng, Cơng ty cĩ thể phải di dời nhà máy vào Khu Cơng Nghiệp Suối Dầu. Chính vì vậy, đây cũng là một yếu tố ảnh hƣởng trƣớc mắt tới hoạt động đầu tƣ máy mĩc thiết bị của Cơng ty.
2.1.7.3. Marketing bán hàng
Hiện nay, cơng ty chƣa cĩ phịng marketing, các hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm điều thơng qua phịng kinh doanh. Sản phẩm cơng ty đƣợc quảng cáo thơng qua khách hàng. Cơng ty đã gia nhập hiệp hội các nƣớc xuất khẩu thủy sản nên việc quảng cáo sản phẩm đƣợc hiệp hội thực hiện thơng qua webside của hiệp hội. Trong thời gian vừa qua, khách hàng của cơng ty phần lớn là khách hàng cũ, cơng tác tiêu thụ sản phẩm cịn mang tính thụ động. Vì vậy, cơng ty cần phải đẩy mạnh cơng tác Marketing để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thu hút nhiều khách hàng mua sản phẩm của cơng ty nhằm tăng doanh thu cho cơng ty.
2.1.7.4. Khả năng tài chính của Cơng ty
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng phát triển trong tƣơng lai của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc cơ cấu thành hai nguồn vốn cơ bản: - Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định và các khoản đầu
tƣ tài chính dài hạn của doanh nghiệp. Vốn cố định đĩng vai trị quyết định trong việc xác định quy mơ của doanh nghiệp. Cần cĩ sự đầu tƣ đúng hƣớng và chính xác cho các hạng mục tài sản này để Doanh nghiệp cĩ thể nâng cao chất lƣợng hoạt động và phát triển, bởi đây là sự đầu tƣ dài hạn cho các mục tiêu trong tƣơng lai. Tình hình vốn cố định của Cơng ty:
Bảng 2.5. Tình hình sử dụng vốn của Cơng ty qua 3 năm 2010-2012
ĐVT: Triệu Đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%)
1.TSCĐHH (3)= (1) -(2) 13.131,96 13.129,45 11.232,68 -2,51 -0,02 -1.896,77 -14,45
Nguyên giá (1) 27.662,26 30.088,48 31.413,31 2.426,22 8,77 1.324,83 4,40
Giá trị hao mịn lũy kế (2) -14.530,30 -16.959,03 -20.180,63 -2.428,73 16,71 -3.221,60 19,00
2.TSCĐVH (6)= (4) - (5) 0 0 0 0 0 0 0
Nguyên giá (4) 0 0 0 0 0 0 0
Giá trị hao mịn lũy kế (5) 0 0 0 0 0 0 0
3. CPSXCB dở dang (7) 117,87 0 226 -117,87 -100 226 -
TỔNG (8)= (3)+(6)+(7) 13.249,82 13.129,45 11.458,68 -120,38 -0,91 -1.670,77 -12,73
đồng), trong đĩ nguyên giá tài sản cố định tăng 2,426 tỷ đồng. Năm 2012, tài sản cố định của cơng ty tiếp tục giảm thêm 1,896 tỷ đồng, tƣơng đƣơng giảm 14,15% năm 2011. Điều này thể hiện trong những năm gần đây, cơng ty chƣa chú trọng đầu tƣ vào thiết bị phục vụ cho sản xuất và quản lý doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất cơ bản dở dang (CPSXCB dở dang) cĩ sự biến đổi rõ rệt. Năm 2010, chi phí xây dựng cơ bản dang là 117,87 triệu đồng nhƣng đến 2011 thì con số này khơng cĩ. Năm 2012 thì lại tăng lên 226 triệu đồng.
Sự giảm sút liên tục trong các con số cơ cấu vốn cố định cho thấy Cơng ty chƣa đẩy mạnh đầu tƣ nhà xƣởng, máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một điểm tiêu cực, Cơng ty cần phải cố gắng đẩy mạnh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.
- Vốn lƣu động : Là lƣợng giá trị ứng trƣớc vào tài sản lƣu động và các
khoản đầu tƣ tài chính sách của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và thƣờng xuyên. Việc sử dụng linh hoạt các nguồn vốn lƣu động sẽ giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn để hồn thành các mục tiêu kinh doanh trong ngắn hạn (thƣờng là một năm tài khĩa).
Bảng 2.6. Tình hình vốn lƣu động của cơng ty giai đoạn 2010-2012
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2010 Năm
2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%)
1.Tiền 2.989,02 3.693,42 4.830,88 704,40 23,57 1.137,46 30,8
2. Các khoản phải thu 3.811,59 7.408,99 2.736,11 3.597,40 94,38 -4.672,87 -63,07
3. Hàng tồn kho 20.487,29 12.228,40 25.149,59 -8.258,88 -40,31 12.921,19 105,67
4. TSNH khác 1.095,20 701,39 701,39 -393,81 -35,96 0,00 0
TỔNG 28.383,09 24.032,20 33.417,97 -4.350,89 -15,33 9.385,77 39,05
Nhận xét : Qua bảng 2.6 Ta thấy :
-Tiền mặt của Cơng ty tăng mạnh từ năm 2010 đến 2012. Năm 2011, lƣợng
tiền của Cơng ty tăng 23,57% với mức tăng hơn 704,4 triệu đồng. Năm 2012, lƣợng tiền lại tăng thêm 30,8% với mức tăng hơn 1,1 tỷ đồng.
-Các khoản phải thu trong năm 2011 tăng 94,38%, nhƣng sau đĩ lại giảm
trong năm 2012 với mức giảm 63,07% so với năm trƣớc. Nhìn chung trong 3 năm qua, các khoản phải thu cĩ những biến đổi rõ rệt.
-Hàng tồn kho giảm mạnh vào năm 2011, giảm 8,258 tỷ đồng tƣơng ứng với
40,3% so với năm 2010 nhƣng đến 2012 lại tăng mạnh lên gần 13 tỷ đồng, tƣơng ứng 105,67% năm 2011.
- Tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh trong năm 2011 và giữ nguyên vào năm
2012. Năm 2011 giảm hơn 393,81 triệu đồng, tƣơng ứng 35,96% so với năm 2010.
Nhìn chung, vốn lƣu động của cơng ty năm 2011 tuy giảm nhẹ nhƣng đây là dấu hiệu tích cực. Sự giảm sút này là do giá trị hàng tồn kho giảm mạnh trong năm 2011, cho thấy khơng cĩ sự ứ đọng vốn, việc kinh doanh cĩ hiệu quả. Việc vốn lƣu động cĩ mức tăng trƣởng âm là do giá trị các khoản khác tăng trong cơ cấu vốn lƣu động nhỏ hơn mức giảm của hàng tồn kho. Năm 2012, vốn lƣu động của cơng ty tăng thêm 39,05% so với năm 2011, mức tăng mạnh này cho thấy nguồn vốn lƣu động của cơng ty dồi dào hơn, tuy nhiên sự tăng mạnh này lại do giá trị hàng tồn kho tăng, lên tới 105,67% so với năm 2011, tƣơng ứng gần 13 tỷ đồng. Điều này gây khĩ khăn trong việc quay vịng vốn sản xuất, việc kinh doanh khơng đạt hiệu quả cao, nguồn vốn chƣa đƣợc sử dụng hợp lý.
2.1.7.5. Nguồn nhân lực