Tạo nguồn hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 29)

6. Kết cấu của đề tài

1.1.5.5. Tạo nguồn hàng xuất khẩu

Nguồn hàng xuất khẩu là tồn bộ hàng hố của một doanh nghiệp, một địa phƣơng hay một vùng cĩ khả năng sản xuất đƣợc. Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán trao đổi hàng hố nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu. Cơng tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu bao gồm hệ thống các cơng việc sau:

a. Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu

năng. Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã cĩ và đang sẵn sàng đƣa vào lƣu thơng. Nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng chƣa xuất hiện, nĩ cĩ thể hoặc khơng xuất hiện trên thị trƣờng.

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu cần :

- Xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, cơng dụng, chất lƣợng, giá cả, thời vụ, những đặc điểm tính năng riêng của từng mặt hàng.

- Các yêu cầu của thị trƣờng nƣớc ngồi về những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hay khơng?

- Lợi nhuận thu đƣợc sau khi trừ đi giá mua và chi phí khác là bao nhiêu?

b. Tổ chức hệ thống thu mua

Xây dựng một hệ thống thu mua thơng qua các đại lý và chi nhánh của mình, Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí thu mua, nâng cao năng xuất và hiệu quả thu mua.

Hệ thống thu mua bao gồm hệ thống các đại lý, hệ thống kho tàng ở các địa phƣơng, các khu vực cĩ loại hàng thu mua. Chi phí này khá lớn, do vậy Doanh nghiệp phải cĩ sự lựa chọn cân nhắc trƣớc khi chọn đại lý và xây dựng kho , nhất là những kho địi hỏi phải trang bị nhiều phƣơng tiện đắt tiền. Hệ thống thu mua địi hỏi phải gắn với các phƣơng tiện vận chuyển hàng hố, với điều kiện giao thơng ở địa phƣơng. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thu mua và vận chuyển là cơ sở đảm bảo tiến độ thu mua và chất lƣợng của hàng hố.

c. Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

Phần lớn khối lƣợng hàng hố đƣợc mua bán giữa các Doanh nghiệp ngoại thƣơng với các nhà sản xuất hoặc đƣợc thơng qua hợp đồng thu mua, đổi hàng, gia cơng…Dựa trên những thoả thuận và tự nguyện, các bên ký kết hợp đồng làm cơ sở vững chắc để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp diễn ra một cách bình thƣờng. Đây chính là một hợp đồng kinh tế, là cơ sở pháp lý cho mỗi quan hệ giữa Doanh nghiệp và ngƣời cung cấp hàng.

d. Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu

nghiệp ngoại thƣơng phải lập đƣợc kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận làm việc theo kế hoạch.

e. Tiếp nhận bảo quản mặt hàng xuất khẩu 1.1.5.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Đây là một là một cơng việc tƣơng đối phức tạp nĩ địi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi quốc gia và uy tín của doanh nghiệp. Để bảo đảm yêu cầu trên doanh nghiệp thƣờng phải tiến hành các bƣớc chủ yếu sau:

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ xuất khẩu hàng hĩa

1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hĩa

1.1.6.1. Các yếu tố vĩ mơ

Các yếu tố mơi trƣờng vĩ mơ là các yếu tố khách quan luơn tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tồn tại các yếu tố này cĩ thể mang lại những cơ hội nhƣng cĩ thể gây ra những khĩ khăn, trở ngại cho doanh nghiệp. Nghiên cứu những yếu tố này khơng phải để doanh nghiệp cĩ thể cĩ điều khiển đƣợc theo ý muốn của bản thân doanh nghiệp mà là để doanh nghiệp cĩ khả năng thích ứng tốt nhất với những thay đổi của các yếu tố này.

a. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm rất nhiều các yếu tố thuộc về vị trí địa lý, điệu

Xin giấy phép Kiểm tra chất

lƣợng Chuẩn bị hàng Thuê tàu Kiểm tra tồn bộ Giải quyết tranh chấp Thủ tục thanh tốn Mua bảo hiểm Giao hàng Làm thủ tục hải quan

kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, mơi trƣờng…Các yếu tố này ở mỗi quốc gia là khác nhau, chúng tác động đến nhiều lĩnh vực của mỗi quốc qua. Nĩ cũng là động lực, là cơ sở tiền đề tạo điều kiện cho mỗi quốc gia phát huy nội lực sẵn cĩ của mình.

b. Mơi trường chính trị, pháp luật, thương mại giữa các quốc gia

Tính ổn định về chính trị của mỗi quốc gia sẽ là nhân tố quan trong, khơng cĩ sự ổn định về chính trị thì sẽ khơng cĩ điều kiện để ổn định và phát triển hoạt động xuất khẩu.

Một yếu tố nữa đĩ là hệ thống pháp luật. Tất cả các đơn vị tham gia vào thƣơng mại quốc tế đều phải tuân thủ luật thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế. Tuân thủ các chính sách, quy định của nhà nƣớc về thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế nhƣ:

- Các quy định về khuyến khích, hạn chế hay cấm xuất khẩu một số mặt hàng.

- Các quy định về thuế quan và những rào cản khác.

- Các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia vào

hoạt động xuất khẩu.

- Phải tuân thủ pháp luật của nhà nƣớc, khơng đi trái với đƣờng lối, chính

sách của nhà nƣớc.

Việc một nƣớc đối xử nhƣ thế nào đối với hàng hĩa của một quốc gia khác phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ giữa hai nƣớc đã thiết lập nhƣ thế nào. Nếu hai quốc gia cĩ mối quan hệ, thƣơng mại tốt thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu và ngƣợc lại.

c. Mơi trường kinh tế

Muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộc phải cĩ những kiến thức nhất định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đƣợc những ảnh hƣởng của những doanh nghiệp đối với nền kinh tế nƣớc chủ nhà và nƣớc sở tại, đồng thời doanh nghiệp cũng thấy đƣợc ảnh hƣởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình.

quốc gia nĩi riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nĩi chung cĩ tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trƣờng nƣớc ngồi. Mà tính ổn định trƣớc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Cĩ thể nĩi đây là những vấn đề mà doanh nghiệp luơn quan tâm hàng đầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu.

d. Mơi trường văn hĩa xã hội

Mỗi nƣớc đều cĩ những tập tục, quy tắc kiêng kỵ đƣợc hình thành theo truyền thống văn hĩa của mỗi nƣớc và cĩ ảnh hƣởng to lớn đến tập tính tiêu dùng khách hàng nƣớc đĩ. Do đĩ các doanh nghiệp nếu đặt khách hàng là "trung tâm" thì đây là vấn đề rất đáng quan tâm và đây là mộ lĩnh vực mà các doanh nghiệp nƣớc ngồi đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật với khẩu hiệu "Văn hĩa phải đi trƣớc"

1.1.6.2. Các yếu tố vi mơ

Các nhân tố này diễn ra trong mơi trƣờng tác nghiệp của Cơng ty. Cơng ty cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo xu hƣớng phát triển của bản thân doanh nghiệp.

a. Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Đây là yếu tố quan trọng phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thơng qua lƣợng vốn mà doanh nghiệp cĩ thể huy động vào kinh doanh. Tiềm lực tài chính của cơng ty đƣợc xem xét bằng một số các chỉ tiêu nhƣ tổng nguồn vốn, khả năng huy động vốn, vốn lƣu động, khả năng trả nợ của doanh nghiệp …

Tiềm lực tài chính cho phép cơng ty theo đuổi những mục tiêu lớn, lựa chọn những chiến lƣợc cĩ lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên tiềm lực tài chính khơng quyết định đến khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng mà vấn đề đặt ra là phải sử dụng nguồn vốn đĩ nhƣ thế nào cho hợp lý, phù hợp với các điều kiện kinh doanh của cơng ty, mang lại hiệu quả sinh lời cao nhất.

b. Khách hàng

Khách hàng là bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trƣờng cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản giá trị nhất của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đĩ đạt đƣợc do biết thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng

so với các đối thủ cạnh tranh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp vì khơng cĩ họ doanh nghiệp sẽ khơng tiêu thụ đƣợc sản phẩm.

c. Nhà cung cấp

Nhà cung cấp là những ngƣời cung ứng nguyên liệu, trang thiết bị, sức lao động và cả những thơng tin, dịch vụ, vận chuyển…nĩi chung là cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Trong quá trình kinh doanh xuất khẩu thì các yếu tố đầu vào là khơng thể thiếu. Do đĩ vai trị của nhà cung cấp đối với doang nghiệp ngoại thƣơng cũng khơng thể khơng kể đến.

d. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh là nhân tố khơng thể bỏ qua trong việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thƣơng nĩi chung trong việc hình thành mức giá nĩi riêng.

Trƣớc khi chúng ta định giá sản phẩm của cơng ty chúng ta phải biết đối thủ cạnh tranh của mình chào bán sản phẩm cùng loại của họ với giá bao nhiêu. Chính vì thế, sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh cĩ một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, cũng từ đĩ doanh nghiệp cĩ thể nhận định đƣợc tiềm năng, vị thế và những hạn chế của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng một cách khách quan nhất.

e. Trình độ cơng nghệ

Các yếu tố khoa học cơng nghệ cĩ quan hệ khá chặt chẽ với hoạt động kinh tế nĩi chung và hoạt động xuất khẩu nĩi riêng. Ngày nay, nhờ cĩ sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học, cơng nghệ đã cho phép các doanh nghiệp chuyên mơn hố cao hơn, quy mơ sản xuất kinh doanh tăng lên, cĩ khả năng đạt đƣợc lợi ích kinh tế nhờ quy mơ. Từ đĩ, doanh nghiệp cĩ thể chống chọi đƣợc với sự cạnh tranh gắt trên thị trƣờng quốc tế.

f. Nhân tố lao động

Lao động là một trong ba nhân tố khơng thể thiếu đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh và là yếu tố quan trọng nhất vì khơng cĩ lao động thì mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh bị ngƣng trệ. Một doanh nghiệp cĩ lực lƣợng lao động dồi dào cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, thành thạo chuyên mơn nghiệp vụ sẽ tạo điều kiện vơ cùng thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành trơi chảy và hiệu quả.

1.2. Vị trí của ngành thủy sản và vai trị của xuất khẩu thủy sản trong nền Kinh tế của Việt Nam Kinh tế của Việt Nam

1.2.1. Tình hình thị trường thủy sản thế giới

- Thị trƣờng trao đổi thủy sản thế giới rất rộng lớn bao gồm 195 nƣớc xuất

khẩu và 180 quốc gia nhập khẩu thủy sản trong đĩ nhiều quốc gia vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu thủy sản nhƣ Mỹ, Pháp, Anh…

- FAO dự báo, mức tiêu thụ thủy sản trên thị trƣờng thế giới tiếp tục tăng

cao trong những năm tới, từ nay cho đến năm 2015, tiêu thụ thủy sản tính theo đầu ngƣời trên tồn cầu sẽ tăng trƣởng khoảng 0,8%/năm, tổng nhu cầu thủy sản và các sản phẩm thủy sản sẽ tăng khoảng 2,1%/năm, cĩ thể đến 19,1kg/ngƣời/năm 2015 và 20kg/ngƣời/năm 2030. Ngƣời tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến thủy sản bởi đây là thực phẩm cĩ giá trị dinh dƣỡng cao, giá cả hợp lý. Đặc biệt thủy sản bền vững: mĩn sushi, sashimi và nigiri tăng 13,9%, các mĩn chế biến từ thủy sản cĩ vỏ tăng 7,5%.[3]

- Năm 2010, Thị trƣờng Pháp đƣợc ghi nhận là cĩ mức tăng trƣởng mạnh

nhất đạt 68%. Tuy nhiên, nếu xét về giá trị xuất khẩu thì thị trƣờng Mỹ đứng đầu với 971 triệu USD, chiếm 19,3% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Tiếp đến là Nhật Bản : 897 triệu USD, 17,8%; Hàn Quốc :386 triệu USD, 7,7%; Trung Quốc và Hồng Kơng :247 triệu USD,4,9%...[4].Cũng trong năm 2010 ngành khai thác và nuơi trồng thủy sản thế giới đã thu hoạch khoảng 148 triệu tấn, trị giá 217,5 tỷ USD, trong đĩ dùng làm thực phẩm 128 triệu tấn. Năm 2011, sản lƣợng tăng lên 154 triệu tấn, trong đĩ 131 triệu tấn dùng làm thực phẩm.

- Năm 2011, Ngành thủy sản Nhật bị đe dọa sau thảm họa kép động đất,

sĩng thần, ngành tơm Thái Lan và Việt Nam thiệt hại nặng nề do lũ lụt và dịch bệnh, ngành cá da trơn chịu ảnh hƣởng bởi chi phí đầu vào, thức ăn, con

giống…Trung Quốc chịu ảnh hƣởng của thời tiết giá lạnh, sản lƣợng tơm giảm suy giảm. Indonesia thì phải đối mặt với dịch bệnh. Cũng trong năm 2011, lũ lụt ở Mississippi – 1 trong 4 bang nuơi cá da trơn Mỹ đã làm diện tích nuơi lồi này giảm 39% so với năm 2010.[5]

- Cũng theo FAO, tính đến 2012 gần 30% nguồn lợi thủy sản bị khai thác

quá mức, 57% bị khai thác hồn tồn, nĩi cách khác là đã đạt đến hoặc gần đến mức sản lƣợng khai thác bền vững tối đa và chỉ khoảng 13% chƣa bị khai thác hồn tồn.[6]

Tổng sản lƣợng thủy sản khai thác trên thế giới giữ ổn định ở quanh mức 90 triệu tấn/năm, mặc dù đã cĩ những biến động quan trọng về xu hƣớng khai thác của từng nƣớc, về ngƣ trƣờng và lồi đánh bắt.

Bảng 1.1. Sản lƣợng khai thác và nuơi trồng thủy sản của thế giới giai đoạn 2006-2011 ĐVT: Triệu tấn Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khai thác Nội địa 9,8 10,0 10,2 10,4 11,2 11,5 Biển 80,2 80,4 79,5 79,2 77,4 78,9 Tổng khai thác 90 90,3 89,7 89,6 88,6 90,4 Nuơi trồng Nội địa 31,3 33,4 36,0 38,1 41,7 44,3 Biển 16 16,5 16,9 17,6 18,1 19,3 Tổng nuơi trồng 47,3 49,9 52,9 55,7 59,9 63,6 Tổng sản lƣợng 137,3 140,2 142,6 145,3 148,5 154 (Nguồn: http://vietfish.org)

Nhận xét: Qua bảng 1.1 ta thấy sản lƣợng thủy sản của thế giới tăng dần từ năm 2006 đến 2011. Năm 2006 đạt 137,3 triệu tấn, đến năm 2011 sản lƣợng này đã đạt mức 154 triệu tấn, tăng 16,7 triệu tấn. Trong đĩ, sản lƣợng thủy sản nuơi trồng cĩ xu hƣớng tăng mạnh cịn sản lƣợng khai thác cĩ xu hƣớng giảm trong giai đoạn

2006-2011. Tuy nhiên, sản lƣợng khai thác vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lƣợng thủy sản của thế giới.

Theo FAO, sản lƣợng thủy sản khai thác của thế giới năm 2012 khoảng 90 triệu tấn, giảm 2% so với năm 2011, thấp hơn 4% so với mức kỷ lục gần 94 triệu tấn năm 1996. Trong khi đĩ, sản lƣợng thủy sản nuơi trồng tăng từ 24 triệu tấn vào giữa những năm 1990 lên 67 triệu tấn năm 2012.[7]

Thủy sản nuơi tiếp tục “lên ngơi”, gĩp phần giảm nghèo và cải thiện an ninh lƣơng thực ở nhiều khu vực trên thế giới. Châu Á - Thái Bình Dƣơng đƣợc xem là khu vực cĩ ảnh hƣởng nhất về nuơi trồng thủy sản của thế giới, cĩ tới 11/15 nƣớc thuộc khu vực này. Trong đĩ, Trung Quốc dẫn đầu về cá chép; Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ chiếm ƣu thế về tơm cỡ nhỏ và cỡ lớn; Na Uy và Chilê dẫn đầu về sản xuất cá hồi.[8]

-Nhu cầu của EU, thị trƣờng tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới đang rất kém

do khủng hoảng kinh tế ở một số nƣớc Nam Âu.

1.2.2. Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam

1.2.2.1. Năm 2010

Giá trị XK thủy sản chính ngạch của cả nƣớc tháng 12 năm 2010 đạt 513,6 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngối. Cả năm 2010 đạt 5 tỷ USD (gồm cả lũy kế), tăng 18,4%. Cơ cấu thị trƣờng và các nhĩm hàng XK chính nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản vào thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)