7. Đóng góp của luận văn
3.2.2.2. Nguồn nhân lực trong các cơ sở kinh doanh du lịch
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực trong các cơ sở kinh doanh du lịch. - Có kế hoạch sử dụng lâu dài và hợp lý, đúng ngƣời, đúng việc đối với lao động đã qua đạo tạo chuyên môn.
- Tạo môi trƣờng làm việc lành mạnh và chất lƣợng cho ngƣời lao động. - Xây dựng kỷ luật, chế độ thƣởng, phạt và nội quy lao động rõ ràng trong doanh nghiệp. Khuyến khích ngƣời lao động sáng tạo và ƣu đãi những sáng kiến thiết thực của ngƣời lao động.
- Đối với hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên, tài xế và bộ phận lễ tân cần khuyến khích thƣờng xuyên cập nhật thông tin, trao dồi trình độ chuyên môn và ngoại ngữ. Tăng cƣờng mở các lớp tập huấn để ôn lại kiến thức chuyên môn, văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp và khả năng nhạy bén trong việc xử lý các tình huống thƣờng xảy ra trong công việc.
3.2.2.3. Nguồn nhân lực ở địa phương
Tổ chức các lớp tuyên truyền về tầm quan trọng của du lịch văn hóa đối với địa phƣơng, hƣớng dẫn quy trình làm du lịch cho ngƣời dân. Khuyến cáo ngƣời dân địa phƣơng giữ gìn nguồn tài nguyên và môi trƣờng sinh thái.
Mở các lớp dạy nghề cho ngƣời lao động ở các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Bồi dƣỡng và nâng cao tay nghề để khuyến khích ngƣời lao động tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng phục vụ du lịch và phát triển đời sống kinh tế.
3.2.2.4. Các cơ sở đào tạo du lịch
Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Nguồn nhân lực đƣợc đào tạo cần phải đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng, phù hợp với yêu cầu thiết thực của ngành du lịch của tỉnh. Đồng thời, cơ cấu đào tạo phải chú ý đến sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực dịch vụ du lịch.
- Đa dạng hóa phƣơng thức đào tạo, ƣu tiên đào tạo tại chỗ. Cần kiểm tra, giám sát chất lƣợng và giáo trình đào tạo của các trƣờng đào tạo. Các loại hình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu tuyển dụng ở địa phƣơng.
- Có cơ chế, chính sách ƣu đãi đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo ở trình độ cao hơn nhất là đào tạo cán bộ quản lý ở các cơ quan nhà nƣớc và quản lý doanh nghiệp về du lịch.
3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù
- Trƣớc hết, cần xác định đƣợc sản phẩm du lịch đặc thù là sản phẩm có nét đặc trƣng riêng biệt chỉ có ở An Giang nhƣ: du lịch tôn giáo, tín ngƣỡng; du lịch khảo cổ; du lịch lễ hội; du lịch làng nghề; du lịch nghỉ dƣỡng; du lịch văn hóa vùng sông nƣớc…
- Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa ở An Giang theo đặc tính tài nguyên du lịch của tỉnh kết hợp với nét văn hóa đa sắc tộc của cƣ dân địa phƣơng. Quan tâm phát triển các sản phẩm du lịch tâm linh, tín ngƣỡng ở khu vực Núi Sam và Núi Cấm. Đặc biệt, lễ hội miếu bà Chúa xứ Núi Sam từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch văn hóa mang tính đặc thù chỉ có ở An Giang. Tuy nhiên, cần phát huy đúng đắn các giá trị tín ngƣỡng khác của vùng Thất Sơn để làm sản phẩm du lịch văn hóa riêng biệt mang đậm nét của vùng núi tân cƣơng.
- Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch văn hóa thông qua việc xác định giá trị thực của sản phẩm để có kế hoạch đầu tƣ đúng đắn và lâu dài.
- Khai thác ẩm thực mùa nƣớc nổi và các loại ẩm thực nổi tiếng khác làm điểm nhấn trong tour du lịch nhằm góp phần nâng cao các giá trị văn hóa trong du lịch. Ví dụ: các loại ẩm thực có liên quan đến mắm và nghề làm mắm ở Châu Đốc cũng là nét đặc thù về văn hóa làng nghề, văn hóa ẩm thực cần đƣợc nghiên cứu đƣa vào chƣơng trình du lịch để làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa ở An Giang.
- Khôi phục các trò chơi dân gian biểu diễn tại các điểm đến, mang đến cho du khách những cảm giác mới, lạ và không gian du lịch ấm cúng.
- Nghiên cứu đƣa yếu tố đặc biệt của mùa nƣớc nổi vào khai thác du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa. Phát triển sản phẩm du lịch sông nƣớc khu vực bè cá ở ngả ba sông Châu Đốc và cù lao Mỹ Hòa Hƣng của TP.Long Xuyên. Kết hợp du lịch sông nƣớc với du lịch cộng đồng của ngƣời Chăm Phú Tân, Tân Châu, An Phú và du lịch nông nghiệp của nông dân xã Mỹ Hòa Hƣng.
- Cần đầu tƣ nghiên cứu và xây dựng sản phẩm du lịch khảo cổ tìm hiểu các di chỉ Óc Eo ở huyện Thoại Sơn. Khu di chỉ Óc Eo vừa qua đã đƣợc công nhận là di tích đặc biệt cấp quốc gia. Hiện tại, khu di chỉ này đang đƣợc đệ trình hồ sơ đến UNESCO để đƣợc công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nơi đây đang đƣợc đánh giá rất cao về loại hình du lịch văn hóa và khảo cổ. Vì thế, cần xác định tính độc đáo của di sản để xây dựng thành sản phẩm du lịch đặc biệt của vùng.
3.2.4. Xây dựng các tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểu ở An Giang
Sự cần thiết xây dựng các tuyến du lịch trọng điểm, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch, đồng thời liên kết các điểm du lịch văn hóa tiểu biểu là điều kiện quan trọng thúc đấy du lịch văn hóa ở An Giang phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động của du lịch An Giang và nhu cầu du lịch văn hóa trên thị trƣờng, luận văn đề xuất xây dựng các tuyến du lịch sau:
- Theo đường bộ:
Tuyến: TP.Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Cụm di tích Núi Sam – Trà Sư
Tuyến này có thể khởi hành từ TP.Hồ Chí Minh theo quốc lộ 1 qua cầu Mỹ Thuận và cầu Cần Thơ. Điểm tham quan ở Cần Thơ là bến Ninh Kiều, đây là biểu tƣợng du lịch của TP.Cần Thơ. Du khách ngồi tàu du lịch lênh đênh trên sông đến quận Cái Răng tham quan chợ nổi Cái Răng, tìm hiểu nét văn hóa thƣơng hồ của ngƣời dân Cần Thơ và tham quan vƣờn trái cây Mỹ Khánh. Đoàn tiếp tục hành trình đi An Giang theo quốc lộ 91 để đến Châu Đốc viếng miếu bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, Tây An cổ tự. Du khách lễ chùa, bái phật cầu sức khỏe cho gia đình và cầu may mắn trong sự nghiệp. Buổi chiều đoàn đi trên những chiếc xuồng con len lỏi trong rừng tràm Trà Sƣ ngắm vô số chim, cò từ các
nơi bay về đây trú ẩn. Du khách có thể tận mắt chứng kiến những chú chim non còn đỏ hỏn đang cố gắng thoát ra từ quả trứng.
Tuyến: TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Châu Đốc – Bè cá – Làng Chăm - Cụm di tích Núi Sam
Khách đến từ Cần Thơ hay các tỉnh lân cận đến Châu Đốc tham quan đình Châu Phú và chợ Châu Đốc. Sau đó khách xuống xuồng máy tham quan làng bè Châu Đốc, tìm hiểu cách thức nuôi cá bè của ngƣời dân, xuồng máy sẽ đƣa du khách đến thăm làng Chăm Châu Phong, Châu Giang và Đa Phƣớc. Du khách tham quan thánh đƣờng Hồi giáo, trƣờng học và trò chuyện với ngƣời dân địa phƣơng. Sau đó trở về Núi Sam tham quan cụm di tích Núi Sam.
Tuyến: TP.Hồ Chí Minh – Cụm di tích Núi Sam – Núi Cấm – Kiên Giang
Xuất phát từ TP.Hồ Chí Minh cũng theo quốc lộ 1 và quốc lộ 91 đến Châu Đốc viếng miếu bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, Tây An cổ tự, mua sắm đặc sản. Du khách tiếp tục hành hƣơng về Núi Cấm, chinh phục Núi Cấm (nóc nhà Tây Nam Bộ) bằng xe chuyên dùng viếng tƣợng Phật Di Lặc lớn nhất Việt Nam, viếng chùa Vạn Linh, thiền viện Phật Lớn và khám phá nhiều hang động trên núi. Sau đó đoàn có thể tiếp tục đi thị xã Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang theo liên tỉnh lộ 955A (dọc kênh Vĩnh Tế). Du khách khám phá Hà Tiên thập cảnh, tìm hiểu lịch sử hình thành vùng đất đầy chất thi ca, lãng mạn gắn liền với dòng họ Mạc. Đến đây quý khách có thể chinh phục biển Hà Tiên khoảng hơn 1 giờ bằng tàu cao tốc để đến đảo ngọc Phú Quốc.
Tuyến: Cần Thơ – Cụm di tích Núi Sam – Phnompenh – Siêm Reap
Điểm xuất phát là TP.Cần Thơ hay các tỉnh lân cận khác, du khách theo quốc lộ 91 đến Châu Đốc viếng miếu bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, Tây An cổ tự và tiến thắng đến Trung tâm Thƣơng mại miễn thuế Tịnh Biên mua sắm các hàng hóa miễn thuế. Đến đây du khách có thể trở về điểm xuất phát hoặc làm thủ tục xuất cảnh qua Campuchia tại cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên và tiếp tục theo quốc lộ 2, quốc lộ 3 của Campuchia vƣợt chặng đƣờng 120km đến thủ đô PhnomPenh với hành trình mới khám phá Vƣơng quốc Campuchia.
Tuyến: Cần Thơ – Cụm di tích Núi Sam – Bokor – Sihanoukville
Xuất phát từ Cần Thơ hay các tỉnh khác trong khu vực, du khách đến Châu Đốc viếng miếu bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, Tây An cổ tự. Đến đây
du khách vẫn có thể làm thủ tục xuất cảnh sang Campuchia qua cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên và tiếp tục hành hƣơng về núi Tà Lơn trên cao nguyên Bokor huyền bí thuộc tỉnh Kampot của Campuchia. Sau đó du khách có thể đến tham quan bãi biển Sihanoukville trong xanh, cát trắng của TP.Sihanoukville và cảng biển KongPongSom
- Theo đường thủy:
Các tour du lịch đƣờng thủy đến An Giang thƣờng đƣợc khai thác đối với thị trƣờng khách quốc tế. Đồng thời, điểm xuất phát thƣờng là từ TP.Hồ Chí Minh và kết thúc là PhnomPenh hoặc Siêm Reap của Campuchia.
Tuyến: TP.Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Mỹ Hòa Hưng – Châu Đốc – PhnomPenh
Du khách xuất phát từ TP.Hồ Chí Minh xuôi dòng MeKong trên các chuyến tàu du lịch về tham quan Cần Thơ. Sau đó tàu đƣa quý khách đến xã Mỹ Hòa Hƣng, TP.Long Xuyên tham gia tour du lịch nông nghiệp tại cù lao này. Du khách xuôi dòng đến ngả 3 sông Châu Đốc tham quan làng bè cá, làng dân tộc Chăm. Tàu sẽ đƣa du khách đến cửa khẩu đƣờng thủy quốc tế Vĩnh Xƣơng làm thủ tục xuất cảnh sang Campuchia đến thủ đô PhnomPenh.
Tuyến: TP.Hồ Chí Minh – Vĩnh Long – Mỹ Hòa Hưng – Trà Sư – Phnompenh
Theo tuyến này du khách xuôi dòng sông MeKong đến Vĩnh Long khám phá du lịch miệt vƣờn Vĩnh Long. Tàu tiếp tục đến An Giang tham gia các tour du lịch nông nghiệp ở cù lao Mỹ Hòa Hƣng. Sau đó đến tham quan Châu Đốc và khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sƣ. Du khách tiếp tục theo đƣờng thủy sang PhnomPenh khám phá Vƣơng quốc Campuchia.
3.2.5. Giải pháp thị trường khách du lịch văn hóa và liên kết vùng
Giải pháp về thị trƣờng khách du lịch đƣợc đánh giá rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển du lịch văn hóa ở An Giang. Cần xác định thị trƣờng du lịch văn hóa hiện tại của An Giang là thị trƣờng nội địa, chịu ảnh hƣởng lớn bởi thị trƣờng chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
An Giang nằm trong vùng trọng điểm du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long nên việc mở rộng liên kết vùng, nối tour với các đơn vị lữ hành trong khu
vực là kế hoạch khả thi để thu hút thêm nguồn khách đến An Giang. Các vùng tam giác du lịch nhƣ An Giang – Kiên Giang – Cần Thơ, An Giang – Cần Thơ – Vĩnh Long, An Giang – Đồng Tháp – Cần Thơ cần đƣợc liên kết chặt chẻ và sử dụng An Giang nhƣ là điểm nối tour sang Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long và Đồng Tháp.
Ngoài ra, tận dụng địa thế giáp biên và lợi thế cửa khẩu với nƣớc bạn Campuchia, ngành du lịch An Giang có tiềm năng thị trƣờng khách quốc tế lớn trao đổi cả 2 chiều khách đi và đến. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát ở chƣơng 2, lƣợng khách quốc tế đến An Giang từ năm 2007 đến năm 2012 tăng bình quân mỗi năm là 1,08%. Đồng thời, số khách quốc tế đến An Giang năm 2012 mà các doanh nghiệp phục vụ chiếm 11% so tổng lƣợng khách các doanh nghiệp phục vụ, và chiếm 0,96% so với tổng thể lƣợng khách vào An Giang.
Từ thực tế hoạt động du lịch văn hóa ở An Giang, việc mong muốn mở rộng thị trƣờng khách quốc tế và khách nội địa, ngành du lịch cần nhiều nghiên cứu thiết thực về việc đa dạng hóa sản phẩm, tạo nét khác biệt cho sản phẩm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xây dựng đƣờng tour hợp lý và có kế hoạch xây dựng các dịch vụ vui chơi giải trí bổ trợ để kéo dài thời gian lƣu trú của khách.
Cần có sự phân loại nguồn khách và mục đích chuyến đi của du khách. Đối với thì trƣờng khách du lịch nội địa thì cần chú trọng các tuyến du lịch mang tính tâm linh, tín ngƣỡng nhƣ tuyến Châu Đốc – Núi Sam – Núi Cấm; Long Xuyên – Châu Đốc – Trà Sƣ ; Long Xuyên – Châu Đốc – Núi Sam – Núi Cấm – Tức Dụp – Trà Sƣ. Khách du lịch quốc tế thƣờng chọn các tour du lịch khảo cổ, homestay, tham quan sông nƣớc, sinh thái và tìm hiểu hoạt động hàng ngày của ngƣời dân qua các tour nhƣ: Long Xuyên – Óc Eo; Long Xuyên – Mỹ Hòa Hƣng; Long Xuyên – Châu Đốc – Trà Sƣ – Làng Chăm.
3.2.6. Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa
3.2.6.1. Quản lý nhà nước về hoạt động du lịch văn hóa * Lập quy hoạch phát triển du lịch
Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh An Giang phải đảm bảo thực hiện đúng theo tinh thần Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Đồng thời, việc
quy hoạch phát triển trên phải phù hợp với “Đề án phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020”đã đƣợc phê duyệt vào ngày 09 tháng 3 năm 2010.
Các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải thƣờng xuyên kiểm tra, xem xét và thực hiện đúng tiến độ các dự án quy hoạch du lịch theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh và tinh thần Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 15/01/2013 về việc “Đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020”. Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh An Giang tham mƣu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh xây dựng các chính sách ƣu đãi đầu tƣ du lịch trên từng địa bàn, lập chiến lƣợc phát triển du lịch cụ thể phù hợp với tiềm năng và thế mạnh du lịch của từng địa phƣơng. Đặc biệt, cần tập trung phát triển các loại hình du lịch văn hóa nhƣ: du lịch tâm linh, tín ngƣỡng, sông nƣớc và sinh thái bằng nhiều hình thức du lịch khác lạ để tạo nét đặc thù cho sản phẩm du lịch ở địa phƣơng.
Bên cạnh đó, cần nghiên cứu phát triển thêm các tuyến du lịch vùng phụ cận mang tính mới lạ để thu hút sự chú ý của du khách. Gắn các tour du lịch trong tỉnh với các tour du lịch sang nƣớc bạn Campuchia bằng cửa khẩu đƣờng bộ và đƣờng thủy. Các tuyến du lịch này đang là tiềm năng rất lớn đối với cả du khách quốc tế lẫn khách du lịch nội địa. Tuy nhiên, hiện tại việc khai thác đang chƣa đƣợc ngành du lịch tỉnh chú trọng và các thủ tục cửa khẩu chƣa thật sự thông thoáng.
Đƣa việc khai thác tour du lịch mùa nƣớc nổi vào chƣơng trình hành động chung của ngành du lịch tỉnh An Giang. Biến cái khó khăn của mùa nƣớc nổi thành lợi thế kinh tế du lịch đặc biệt cho nông dân địa phƣơng.
Ngành du lịch tỉnh phải có kế hoạch, chính sách phục hƣng và bảo tồn các