Đối với các tổ chức kinh doanh du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang (Trang 106)

7. Đóng góp của luận văn

3.2.8.2. Đối với các tổ chức kinh doanh du lịch

- Khai thác hợp lý giá trị di sản và tuân thủ đúng theo Luật di sản của nhà nƣớc hiện hành. Kinh doanh du lịch đảm bảo không phá vỡ không gian, mỹ quan và kiến trúc di sản.

- Xác định mức độ quan trọng của di sản trong du lịch để khuyến cáo nhân viên và du khách cùng có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên di sản.

- Góp phần hỗ trợ kinh phí tái đầu tƣ đối với di sản.

3.2.8.3. Đối với người dân địa phương

- Luôn có ý thức bảo vệ di sản nhƣ bảo vệ nguồn lợi vô giá về văn hóa và kinh tế - xã hội cho địa phƣơng.

- Mỗi ngƣời dân là một chiến sĩ đi đầu trong công tác tuyên truyền, quảng bá và gìn giữ hình ảnh di sản của địa phƣơng mình.

Tại sao phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch? Bởi vì, du lịch văn hóa chỉ có thể tồn tại trên sự khác biệt của văn hóa. Chính sự khác biệt văn hóa mới tạo nên sự mới lạ và khác lạ của sản phẩm du lịch. Vì vậy, bảo tồn văn hóa còn đƣợc xem là hoạt động phát triển du lịch [17].

Tiểu kết chƣơng 3

Việc đề xuất các giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa ở An Giang đƣợc dựa trên các cơ sở khảo sát thực tiễn, các kinh nghiệm và các đánh giá mức độ phát triển du lịch trong tƣơng lai của của các chuyên gia đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung và du lịch An Giang nói riêng. Tác giả luận văn đã hệ thống và đƣa ra các giải pháp tiêu biểu, phù hợp với nhu cầu và thực trạng của ngành du lịch ở An Giang gồm 8 giải pháp chính: giải pháp về phát triển cơ sở vật chất; về phát triển nhân lực; về phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù; giải pháp về thị trƣờng khách du lịch văn hóa và liên kết vùng; xây dựng điểm đến tiêu biểu; về tổ chức, quản lý; về xúc tiến, quảng bá và giải pháp về bảo tồn di sản văn hóa. Chuỗi giải pháp trên thực sự có hiệu quả trong việc phát triển du lịch văn hóa ở An Giang khi chúng đƣợc tiến hành đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Quá trình thực hiện các giải pháp này cũng còn nhiều vấn đề vƣớng mắc nhất là trong giai đoạn hiện tại nguồn kinh phí đầu tƣ cho du lịch văn hóa ở An Giang còn rất ít. Đồng thời, lợi ích kinh tế sẽ làm cho con ngƣời quên hẳn sự hiện diện và những thƣơng tổn mà con ngƣời đã gây ra cho các di sản. Thế nhƣng, ngƣời viết vẫn luôn hy vọng thông qua các giải pháp trên du lịch văn hóa An Giang sẽ mở sang trang mới đầy hứa hẹn.

KẾT LUẬN

1. Nhu cầu đƣợc đi du lịch thật sự rất cần thiết trong hoạt động sống của con ngƣời. Vì thế, du lịch đã trở thành ngành kinh tế tổng hợp mang về cho con ngƣời khối lợi nhuận khổng lồ. Ngày càng có nhiều loại hình du lịch đƣợc hình thành nhằm thỏa mãn các nhu cầu vui chơi, khám phá, nghỉ dƣỡng… của du khách. Tuy nhiên, loại hình du lịch văn hóa đang là xu hƣớng mới của ngành du lịch trên thế giới trong đó có Việt Nam. Vì ngoài lợi ích kinh tế, loại hình du lịch này còn mang đến cho con ngƣời những giá trị vô giá về văn hóa.

2. An Giang – một vùng đất mới phía Tây Nam của tổ quốc, bên cạnh việc thừa hƣởng dòng văn hóa từ Miền Bắc, Miền Trung di cƣ vào, nơi đây còn tiếp nhận nền văn hóa của các dân tộc nhƣ Hoa, Chăm, Khmer và kết hợp với địa văn hóa của thế núi, thế sông đã hình thành nên một nền văn hóa Tây Nam Bộ đậm đà bản sắc. Từ những yếu tố văn hóa trên đã mang lại cho vùng đất này những tài nguyên du lịch văn hóa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, thực trạng hoạt động du lịch ở An Giang cho thấy: còn rất nhiều tài nguyên du lịch chƣa đƣợc quan tâm khai thác hợp lý; các sản phẩm du lịch ở An Giang rất đơn điệu, chƣa thể hiện rõ tính đặc thù và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng; các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung. Từ đó đã làm lãng phí tài nguyên du lịch và lợi nhuận kinh tế đáng kể cho tỉnh. Chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang” là tác giả muốn góp phần giải quyết các vấn đề trên trong phạm vi tỉnh An Giang qua loại hình du lịch văn hóa.

3. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, tác giả đã cố gắng vận dụng những tƣ liệu của các ngành có liên quan, tham khảo thêm các ý kiến của chuyên gia về du lịch học, văn hóa học, lịch sử học, các tổ chức du lịch có uy tín trong nƣớc và trên thế giới để từng bƣớc tiếp cận đề tài.

4. Để giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra, luận văn lần lƣợt làm sáng tỏ các thuật ngữ và các cơ sở lý luận có liên quan đến du lịch văn hóa; nghiên cứu các kinh nghiệm làm du lịch văn hóa trong nƣớc và một số nƣớc trên thế giới; tham khảo các công trình nghiên cứu về du lịch văn hóa của các tác giả đi trƣớc, các đề tài nghiên cứu về du lịch trong tỉnh An Giang, xem đó là những nền tảng, những ý

kiến và kinh nghiệm quan trọng trong việc phát triển du lịch văn hóa du lịch văn hóa tỉnh An Giang.

5. Tiếp theo, nhằm khẳng định tiềm năng du lịch văn hóa, luận văn đã đi sâu vào giới thiệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và tài nguyên du lịch văn hóa ở An Giang. Song, để có cái nhìn tổng thể về bức tranh hoạt động du lịch văn hóa tỉnh An Giang, luận văn đã tiến hành phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động và quản lý du lịch văn hóa của tỉnh, thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp thống kê, thu thập và xử lý tài liệu, số liệu và khảo sát thực địa từ các cơ quan nhà nƣớc, các cơ sở kinh doanh du lịch, khách du lịch, chính quyền và cƣ dân địa phƣơng. Từ đó cho ra các kết quả về: số lƣợng khách du lịch đến An Giang, xu hƣớng và đặc điểm của du khách, chất lƣợng sản phẩm, nhu cầu của thị trƣờng, cơ cấu quản lý nhà nƣớc, số lƣợng các cơ sở kinh doanh du lịch và chất lƣợng nguồn nhân lực…

6. Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tiễn, điều kiện và định hƣớng phát triển du lịch của tỉnh kết hợp với các cơ sở lý luận, luận văn đã đề xuất 08 giải pháp phù hợp nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa ở An Giang nhƣ sau: giải pháp về phát triển cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa; giải pháp về phát triển nhân lực trong du lịch văn hóa; giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù; giải pháp về thị trƣờng và khách du lịch văn hóa; xây dựng điểm đến tiêu biểu; giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa; giải pháp về xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa; giải pháp về bảo tồn di sản văn hóa và tài nguyên du lịch văn hóa.

7. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ làm tƣ liệu cho các đề tài nghiên cứu du lịch văn hóa khác, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả khai thác du lịch văn hóa của tỉnh An Giang. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn còn nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và đọc giả quan tâm để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa những vấn đế lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.37.

2. Lê Trịnh Hạ Ái (2007), Du lịch An Giang tiềm năng và định hướng, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, TP. HCM.

3. Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – một công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, Bảo vệ môi trƣờng du lịch, Tổng cục Du lịch, tr.98.

5. Trƣơng Quốc Bình (2005), Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr. 22-23.

6. Trần Ngọc Dũng (2004), Phát triển du lịch làng nghề, Báo Nhân dân, ngày 10/3/2004, tr.6.

7. Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, An Giang, Nxb TP. HCM.

8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. Nguyễn Hữu Hiệp (2007), 250 năm xứ Châu Đốc, Tạp chí Xƣa và Nay, số 294, tr. 29-31.

10. Nguyễn Hữu Hiệp (2009), Sam sơn nghĩa trủng, Tạp chí Xƣa và Nay, số 344. tr.36-38.

11. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội.

12. Trịnh Huy Hóa (2003), Đối thoại với các nền văn hóa Malaysia, Nxb Trẻ - thành phố Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2.

14. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.

15. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tƣ vấn Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tôn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012.

16. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3.

17. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/4/2012.

18. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn văn hóa đúng cách. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10.

19. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Phạm Trung Lƣơng, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thanh (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực tiển phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.

21. Phạm Trung Lƣơng (2005), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc.

22. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa, Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

23. Lƣơng Ninh (1999), Văn hóa cổ Phù Nam – văn hóa đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr. 23-30.

24. Phạm Xuân Phú (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở xã Mỹ Hoà Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học An Giang.

25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản Văn hóa.

26. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Du lịch,

27. Dƣơng Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.26-27.

28. Dƣơng Văn Sáu, Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3/2010, tr.33.

29. Sở Du lịch tỉnh An Giang (2005), Văn hóa ẩm thực An Giang, tỉnh An Giang

30. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch An Giang (10/2012), Quy hoạch phát triển ngành du lịch An Giang giai đoạn đến 2020, định hướng 2030 (dự thảo).

31. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch An Giang (2013), Báo cáo tổng kết công tác Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ 2013.

32. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch An Giang (12/2013), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2013.

33. Mai Văn Tạo (1998), Lăng Thoại Ngọc Hầu một thắng cảnh đẹp ở An Giang, Tạp chí Xƣa và Nay, số 57B, tr. 33.

34. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

36. Thủ tƣớng Chính phủ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 201/QĐ-TTg.

37. Phạm Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.

38. Trần Thị Thu Thuỷ (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá Bình Định, luận văn Thạc sĩ ngành Du lịch học, Hà Nội.

39. Tỉnh Ủy An Giang (2006), Phát triển du lịch từ nay đến năm 2010, Chỉ thị số 10 – CT/TU.

40. Tỉnh Ủy An Giang, Đẩy mạnh phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 11-NQ/TU.

41. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hƣớng dẫn du lịch.

42. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Phát triển du lịch sinh thái – văn hoá các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

43. Chu Quang Trứ, Một thoáng Óc Eo- Dòng nhánh văn hóa Việt Nam, Tạp chí Quê hƣơng, số 5, tr.36 – 40.

44. Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.113.

45. Thái Viết Tƣờng (2006), Du lịch văn hoá ở tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học chính trị, TP.HCM.

46. Mai Thị Ánh Tuyết (2006), Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.

47. Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang (2007), Địa chí An Giang.

48. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, Thành lập Ban Chỉ đạo phát triển Du lịch tỉnh An Giang, Quyết định số 78/QĐ-UBND.

49. Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

Tiếng Anh

50. Carter, E. (1993), Ecotourism in the Third World: Problems for sustainable Tourism Development, Tourism Management, No4, Page 85-90.

51. Dallen J.Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice Hall, Page 107.

MỤC LỤC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Làng nghề ở An Giang ……… ii

PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra ………... iii

PHỤ LỤC 3: Bản đồ hành chánh và tuyến điểm du lịch An Giang ……….. vii

PHỤ LỤC 1

1.Các di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia ở An Giang:

STT Tên di tích Loại hình Địa phƣơng Xếp hạng

cấp quốc gia 01 Miếu bà Chúa Xứ Kiến trúc nghệ thuật Phƣờng Núi Sam, thị xã Châu Đốc QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980 02 Chùa Tây An Kiến trúc

nghệ thuật

Phƣờng Núi Sam, thị xã Châu Đốc

QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980

03 Núi Sam Danh lam

thắng cảnh Phƣờng Núi Sam – Châu Đốc QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980 04 Lăng Thoại Ngọc Hầu Kiến trúc nghệ thuật Phƣờng Núi Sam, thị xã Châu Đốc QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980 05 Chùa Hang Di tích lịch sử Phƣờng Núi Sam, thị xã Châu Đốc QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980 06 Chùa Tam Bửu Di tích

căm thù

Thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn

QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980 07 Chùa Phi Lai Di tích

căm thù

Thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn

QĐ số 92/VH.QĐ Ngày 10/07/1980 08 Nhà Mồ Ba Chúc Di tích căm thù

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh An Giang (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)