Biện pháp 1: “Giảm giá bằng cách sử dụng nguyên vật liệu phụ trợ thay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thức ăn thủy sản của Công ty TNHH Long Sinh (Trang 84)

thay thế”

3.1.1. Cơ sở thực tiễn :

Nhiều cơng ty Việt Nam đã và đang bày tỏ mối lo ngại trƣớc sự sụt giảm đặc biệt nghiêm trọng của ngành tơm, giá trị xuất khẩu giảm 6,6% so với năm 2011. Họ đã chỉ ra rất nhiều nguyên nhân nhƣ thiếu vốn đầu tƣ, hạn chế nguồn nguyên liệu… nhƣng một nguyên nhân đƣợc mọi ngƣời đề cập nhiều nhất là giá thức ăn thủy sản tăng quá cao; giá thời gian qua liên tục tăng nhất là thức ăn dành cho giống thức ăn đã đẩy giá thành và chi phí nuơi lên cao. . Hiện tại, thủy sản nuơi theo cơng nghiệp phải dùng cám cơng nghiệp hồn tồn và nơng dân khơng thể tự mua nguyên liệu để phối trộn thức ăn.

Theo ƣớc tính, mỗi năm ngành nuơi trồng thủy sản ở nƣớc ta cần khoảng 2,4 triệu tấn thức ăn, một con số khá lớn. Tuy nhiên, các cơng ty cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) nắm giữ thị phần cao từ 65 đến 70%. Hiện thức ăn cho tơm cĩ các cơng ty nhƣ Uni-President của Đài Loan, CP của Thái Lan, Tomboy của Pháp… thức ăn cho cá thì cĩ Cargill thƣơng hiệu mạnh của Mỹ, Green Feed, Proconco liên doanh với Pháp, Anova…Mặt khác những cơng ty kể trên tăng giá bán đúng luật, tăng nhiều lần trong năm nhƣng thƣờng nằm ở mức 30-35% cho nên mặt hàng này liên tục tăng mạnh, và ngƣời gánh chịu khơng ai ngoại trừ ngƣời dân, trong khi chất lƣợng thức ăn so với trƣớc giảm, làm thời gian nuơi con giống lẫn thƣơng phẩm kéo dài, thiệt hại về chi phí, thời gian và ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất..

Nguyên nhân tăng giá chủ yếu:

-Để sản xuất đƣợc khối lƣợng thức ăn trên, các cơng ty chế biến phải nhập khoảng 1,2 triệu tấn nguyên liệu trong một năm, chiếm gần một nửa nhu cầu thị

trƣờng trong nƣớc cần- phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu quan trọng trong quy trình sản xuất thức ăn nhƣ: bột cá, bột đậu nành, premix, chất phụ gia và các chất bổ sung khác.

-Cơng ty sản xuất thức ăn lẫn cơng ty nuơi trồng chế biến thủy sản trong nƣớc đều thiếu vốn, trang thiết bị kỹ thuật khơng đủ, chất lƣợng khơng bằng, dịch vụ kém, trình độ quản lý thấp. Trong khi đĩ, cơng ty FDI cĩ nguồn vốn mạnh từ cơng ty mẹ. Hơn nữa, thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm của họ tốt hơn nên nơng dân, cơng ty sẽ chọn mua.

-Ngồi ra, do thiếu quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu và cơng nghiệp phụ trợ cho chế biến nên giá thức ăn luơn cao hơn 15 - 20% so với các nƣớc trong khu vực. Nhà máy thức ăn chăn nuơi, thủy sản Ấn Độ, Thái Lan đều do cơng ty nội địa nắm giữ nên giá bán thấp, ít khi tăng giá. Mặc dù Việt Nam là nƣớc nơng nghiệp nhƣng ngành sản xuất thức ăn khơng chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu chủ chốt cĩ nguồn gốc từ nơng nghiệp nhƣ ngơ, đậu tƣơng, thức ăn thơ xanh... Với hơn một triệu ha ngơ, năng suất bình quân 3,6 tấn/ha, sản lƣợng hơn 3,5 triệu tấn/năm nhƣng các cơng ty vẫn phải nhập khẩu hàng trăm nghìn tấn/năm. Các nguyên liệu khác nhƣ bột cá 60% đạm, vi khống, a-mi-no acid cũng trong tình trạng tƣơng tự.

-Ðầu năm 2010, khi Bộ Tài chính áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu từ 0 đến 5% thay vì 0% nhƣ trƣớc đĩ cho một số loại nguyên liệu nhƣ bột cá, bột thịt xƣơng, bột mì, bột cám, nhiều cơng ty nƣớc ngồi đã lợi dụng cơ hội này thi nhau tăng.

-Ngồi việc gia tăng giá cả nguyên liệu sản xuất thức ăn thì việc thuận lợi trong đầu ra của nghề nuơi trồng thủy sản trong nƣớc cũng làm cho giá thức ăn thủy sản tăng.

-Hệ thống phân phối sản phẩm của các cơng ty sản xuất qua nhiều đại lý cấp 1, cấp 2, rồi chi phí marketing, phân phối quá nhiều cũng gĩp phần đẩy giá thức ăn tăng lên khi tới tay ngƣời nuơi.

3.1.2. Phương thức tiến hành

Trƣớc tình hình giá cả gây khĩ khăn tuy nhiên nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản vẫn sống tốt nhờ tự sản xuất thức ăn thủy sản. Các cơng ty này đã xây nhà máy sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí mua nguyên vật liệu giá cao, từ đĩ giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là sẽ kiểm sốt đƣợc cả giá thành và chất lƣợng, truy xuất nguồn gốc thức ăn, giảm giá thành 5%-7%”. Tuy nhiên, nhƣng cái khĩ chính là vốn - những cơng ty làm đƣợc phải cĩ vốn lớn và liên kết đầu tƣ với cơng ty FDI.

Cịn đối với Long Sinh, giải pháp này là khơng khả thi, nguồn vốn lẫn cơng nghệ hiện tại khơng thể đáp ứng cho việc sản xuất trực tiếp sản phẩm. Để ổn định giá thức ăn thủy sản Long Sinh phải giảm bớt việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu trong sản xuất thức ăn với các nguyên liệu thay thế. Thực tế để sản xuất ra thành phẩm hồn chỉnh cần rất nhiều sự đầu tƣ từ nhà sản xuất nên chỉ cĩ thể dùng phƣơng thức sử dụng nguyên vật liệu phụ trợ thay thế. Thay vì nhập khẩu sản phẩm hồn chỉnh 100kg, cơng ty cĩ thể giảm bớt xuống cịn 70-80%, phần cịn lại cĩ thể dùng nguyên vật liệu phụ để phối trộn.

3.1.2.1 Một số loại vật liệu cĩ thể sử dụng:

Tìm kiếm trong các loại nơng sản nguyên liệu thích hợp để làm nguồn nguyên liệu thay thế và bảo quản tốt nguyên liệu là một giải pháp đƣợc đề ra. Nguyên tắc thay thế: nguồn nguyên vật liệu phải đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng và khả năng tiêu hĩa hấp thụ cần thiết của các loại thủy sản. Nguyên liệu thay thế nhất thiết phải cĩ thành phần tƣơng đƣơng nguyên liệu bị thay thế và khi kết hợp thành phần nguyên liệu phải bổ sung cho nhau. Nguồn nguyên liệu đĩ phải cĩ sẵn trong nƣớc và giá thành rẻ hơn nguyên liệu đang dùng. Một số loại vật liệu cĩ thể dùng nhƣ:

Nguồn protein động vật

-Bột đầu tơm: Bột đầu tơm là sản phẩm của các nhà máy chế biến thuỷ sản, bột đầu tơm cung cấp vào thức ăn ngồi mục đích cung cấp protein cịn là nguồn cung cấp khống và một số chất dinh dƣỡng khác. Với hàm lƣợng protein thấp 35-

40%. Bột đầu tơm thƣờng đƣợc sử dụng trong chế biến thức ăn cho tơm. Bột đầu tơm là nguồn cung cấp khống, chlesterol, astaxanthin cho tơm. Ngồi ra bột đầu tơm giàu chitin là chất cần thiết cho quá trình hình thành vỏ của tơm. Mục đích bổ sung bột đầu tơm vào thức ăn cũng nhằm cải thiện mùi vị hấp dẫn của thức ăn. Chất lƣợng của bột đầu tơm rất biến động phụ thuộc vào lồi, phƣơng thức chế biến và bảo quản. Đối với thức ăn cho tơm khơng nên bổ sung quá 15% vào cơng thức ăn.

-Bột thịt, bột thịt xương : Bột thịt cĩ hàm lƣợng protein cao tƣơng đƣơng bột cá (50-60%). Bột thịt xƣơng thì cĩ hàm lƣợng protein thấp hơn bột đầu tơm. Hàm lƣợng protein của nĩ phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn gốc nguyên liệu chế biến. Bột thịt thƣờng đƣợc chế biến từ sản phẩm của lị mổ, bao gồm tất cả những phần khơng dùng làm thức ăn cho ngƣời nhƣ: ruột già, gân, mĩng, thức ăn trong dạ dày, gân, mĩng và lơng. Nhìn chung giá trị protein khơng cao, Hàm lƣợng bột thịt xƣơng đƣợc đề nghị sử dụng trong thức ăn cho tơm khơng quá 15%.

- Bột huyết: là sản phẩm của lị mổ gia súc. Bột huyết cĩ hàm lƣợng protein rất cao, lớn hơn 80%. Bột huyết rất giàu lysine (9-11%). Tuy nhiên Protein và acid amin trong bột huyết dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến. Bột huyết rất dễ bị hƣ trong quá trình tồn trữ. Hàm lƣợng bột huyết đƣợc đề nghị sử dụng trong thức ăn cho tơm khơng quá 10%.

-Bột phụ phẩm gia cầm và bột lơng vũ: Bột phụ phẩm gia cầm là sản phẩm của lị mổ gia cầm: lơng, ruột , phổi… Hàm lƣợng protein khoảng 58 –60%, lipid 13 –15%. Bột lơng vũ cĩ thành phần chủ yếu là protein nên hàm lƣợng protein đạt 80- 85%. Tuy nhiên thành phần protein chủ yếu là keratin cĩ độ tiêu hĩa rất thấp, do đĩ bột lơng vũ khơng qua xử lý hầu nhƣ khơng sử dụng đƣợc. Bột lơng vũ qua xử lý bằng hơi nƣớc hoặc acid cĩ thể đƣợc sử dụng, protein của bột lơng vũ mà cá cĩ khả năng tiêu hĩa thấp (khoảng 50%).

Bảng 3.1: Thành phần sinh hĩa một số nguồn protein động vật

Nguồn Chất khơ Protein Lipid Muối khống

Bột thịt 94 50.9 9.7 2.4 29.2 Bột lơng vũ 93 83.3 5.4 1.2 2.9 Bột đầu tơm 88 39.5 3.2 12.8 27.2 Bột huyết 93 93 1.4 1.1 7.1 Bột phụ phẩm 92 34.8 2.1 11.6 44.66 (Nguồn: www.thuysanvietnam.com.vn ) Nhĩm protein thực vật:

Nguồn cung cấp protein thực vật quan trọng là những hạt cĩ dầu nhƣ đậu nành, đậu phộng (lạc), hạt bơng vải…Nhĩm protein thực vật hiện nay đƣợc sử dụng nhiều trong thức ăn thuỷ sản với mục đích thay thế nguồn protein bột cá, nhằm giảm giá thành thức ăn. Tuy nhiên khi sử dụng các nguồn protein thực vật sẽ gặp phải một số trở ngại nhƣ: độ tiêu hĩa thấp, thƣờng chứa các chất kháng dinh dƣỡng và độc tố, khơng cân đối về acid amin, thƣờng thiếu lysin.

-Bột đậu nành: Bột đậu nành đƣợc xem là nguồn protein thực vật thay thế cho bột cá tốt nhất trong thức ăn cho động vật thuỷ sản. Nhiều nghiên cứu cho thấy bột đậu nành cĩ thể thay thế 60-80% bột cá trong khẩu phần thức ăn. Trong thức ăn cho tơm bột đậu nành cĩ thể đƣợc sử dụng đến 25%. Bột đậu nành đƣợc sử dụng làm thức ăn cho động vật hiện nay chủ yếu là bột đậu nành ly trích dầu cĩ hàm lƣợng protein khoảng 47-50%, lipid khơng quá 2%. Bột đậu nành thiếu methionin, cystin, chỉ số acid amin thiết yếu (EAAI) của bột đậu nành đối với tơm sú là 0.87.

Hạn chế của bột đậu nành là bột đậu nành chứa nhiều loại độc tố đặc biệt là chất ức chế enzime tiêu hĩa. Các anti-tripsine mất hoạt tính khi quan sử lý nhiệt ở 105oC trong 30 phút, tuy nhiên giá trị dinh dƣỡng của protein của đậu nành sẽ giảm. -Bánh dầu đậu phộng (lạc) Bánh dầu đậu phộng là phụ phẩm của quá trình ép dầu. Tùy theo cơng nghệ ép mà chất lƣợng bánh dầu khác nhau. Hàm lƣợng

protein của bánh dầu đậu phộng khoảng 45%. Hàm lƣợng chất béo khoảng 2% (ép cơng nghiệp ), 8-10% (ép thủ cơng). Thành phần và hàm lƣợng acid amin của bánh dầu đậu phộng khơng tốt bằng bánh dầu đậu nành.

Một hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng bánh dầu đậu phộng là dễ bị mọc nấm Aspergilus flavus. Nấm này tiết ra độc tố aflatoxine và hàm lƣợng aflatoxin trong bành dầu đậu phộng thƣờng rất cao. Đây là loại độc tố làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, tỉ lệ sống và gây độc cho động vật thủy sản.

Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng của một số nguồn protein thực vật

Thành phần Bánh dầu đậu nành Bánh dầu dừa Bánh dầu đậu phộng Trọng lƣợng khơ 88 90 89 Protein 45-48 21.5 45-48 Lipid 1.9 1.6 1.1 Trích khơng đạm 28.5 43.9 - Khống 6.2 7.0 4.5 Năng lƣợng thơ (MJ/kg) 17.5 16.1 -

Năng lƣợng tiêu hĩa(MJ/kg) 13.5 - -

(Nguồn: www.thuysanvietnam.com.vn )

Trong thức ăn sử dụng nuơi thủy sản, một số nguồn protein nhƣ nấm men, tảo đơn bào cũng là nguồn cung cấp protein cho động vật thủy sản. Các nguồn nguyên liệu này cĩ thể đƣợc sử dụng trực tiếp làm thức ăn cho động vật thủy sản hoặc gián tiếp thơng qua việc làm nguồn thức ăn để nuơi các động vật sống làm thức ăn cho cá nhƣ luân trùng, artemia…

Một số loại carbohydrat

- Tinh bột là một glucosan (glutan) cĩ nhiều và là chất dự trữ trong thực vật. Trong hạt cĩ thể chiếm đến 70%, trong trái, khoai củ cĩ thể đến 30%. Tinh bột hiện diện trong tế bào thực vật dƣới dạng các hạt tinh bột bao gồm amylose (20-30%) và

Amylopectin(70-80%). Hàm lƣợng protein thấp(khơng quá 20%), acid amin khơng cân đối. Tuy nhiên hàm lƣợng chất xơ cao

Khả năng sử dụng các nguồn tinh bột làm thức ăn cho động vật thủy sản tùy thuộc vào đối tƣợng nuơi khơng sử dụng quá 20%. Trong các nguồn tinh bột thì nguồn tinh bột từ bột mì đƣợc xem là nguồn tinh bột tốt nhất làm thức ăn cho tơm.

Bảng 3.3: Thành phần sinh hĩa một số nguồn thực vật cung cấp tinh bột

Nguồn Độ khơ Protein Lipid Khống

Bắp vàng 88 8.5 3.6 2.3 1.3

Gạo 90 12.8 4.6 5.3 7.4

Cám gạo 91 12.8 13.7 11.1 11.6

Khoai lang khơ 87 3.2 1.7 2.2 2.6

Khoai mì 87 0.9 1.7 0.8 0.7 Tấm 87 9.5 1.9 0.8 2.1 Lúa mì 88 12.9 1.7 2.5 1.6 Bột mì 88 11.7 1.2 1.3 0.4 Cám lúa mì 89 16.4 4.0 9.9 5.3 (Nguồn: www.thuysanvietnam.com.vn )

-Dextrin: là sản phẩm trung gian của sự thủy phân tinh bột và glycogen. Thƣờng đƣợc sử dụng làm chất kết dính trong thức ăn thủy sản.

-Glycogen là dạng dự trữ carbohydrate trong gan và cơ của động vật thủy sản. Cấu trúc là một polysaccharides cĩ nhánh giống nhƣ tinh bột nhƣng cĩ trọng lƣợng phân tử lớn hơn.

Những loại carbohydrat này khi bổ sung vào thức ăn cho ĐVTS với các mục đích nhƣ sau:

o Giảm việc sử dụng protein nhƣ là nguồn năng lƣợng (hoạt động thay thế protein của carbohydrat), từ đĩ protein cung cấp từ thức ăn đƣợc động vật thủy sản sử dụng cho sinh trƣởng, hiệu quả sử dụng thức ăn tăng.

o Tăng độ bền trong nƣớc (chất kết dính trong thức ăn)

o Giảm mức độ nát, bụi của thức ăn (kết dính các thành phần)

Cám mì:

Cám là lớp ngồi của hạt gạo mì lứt sau khi đập tách vỏ trấu. Cùng với cám, tấm, cám mì là một nguồn thức ăn năng lƣợng quan trọng trong thức ăn thuỷ sản nƣớc ta. Ngồi số lƣợng cám cĩ đƣợc từ cơng nghiệp bột mì trong nƣớc, cám mì cịn đƣợc nhập khẩu nhiều trăm nghìn tấn hàng năm. Sản xuất lúa gạo nƣớc ta cịn mang nặng tính thời vụ cho nên cĩ những lúc các nhà máy thức ăn thuỷ sản phải nhập khẩu cám mì để thay thế cám gạo do giá mua cĩ rẻ hơn. Cám mì cĩ loại cĩ đƣợc ở các nhà máy xay xát gạo mì lứt cĩ gia ẩm, cĩ loại là phụ phẩm của nhà máy xay xát lúa mì khơ lấy bột mì.

Cám mì tiêu chuẩn cĩ thành phần dinh dƣỡng bình quân 89% vật chất khơ, 16,5% protein thơ, 9,75% xơ thơ, 42% NDF, 16% ADF và năng lƣợng tƣơng đƣơng 91% bắp hạt. Những năm gần đây nguồn nhập cám mì vào nƣớc ta chủ yếu là Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Sri Lanka. Tiêu chuẩn chất lƣợng cám mì dùng cho thuỷ sản đƣợc Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn qui định: ẩm độ ít hơn 12%, khơng mùi chua mốc, độc tố aflatoxin khơng quá 50 ppb. Loại cám này khi bổ sung vào thức ăn cho ĐVTS với các mục đích nhƣ sau:

o Năng lƣợng cần thiết cho cá tơm sinh trƣởng và tạo sản phẩm chẳng những xuất phát từ nguồn thức ăn năng lƣợng rẻ tiền mà cịn tận dụng đƣợc từ thức ăn đạm đắt tiền.

o Cám, tấm là những nguyên liệu số lƣợng lớn cĩ sẵn ở địa phƣơng.

o Phối trộn cám, khơ dầu nành và bột cá làm ra mọi cơng thức thức ăn cho cá tơm.

3.1.2.2. Các nguyên tắc trong thiết lập khẩu phần:

Dựa vào tài liệu đã cơng bố và nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣỡng của tơm, cá là cơ sở đúng nhất, thực nhất để xác định nhu cầu dinh dƣỡng của từng đối tƣợng trong từng điều kiện cụ thể, ví dụ: nhu cầu dinh dƣỡng của động vật thủy sản thay đổi tùy theo lồi, dịng, giai đoạn phát triển, sức khỏe, nhiệt độ và các đều kiện mơi trƣờng khác. Tập tính ăn tự nhiên của đối tƣợng nuơi cũng nên đƣợc xem xét.

- Bước 2: Lựa chọn nguyên liệu phối hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thức ăn thủy sản của Công ty TNHH Long Sinh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)