Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của sản phẩm thức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thức ăn thủy sản của Công ty TNHH Long Sinh (Trang 78)

thức ăn thủy sản và đƣa ra giải pháp phát triển

2.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu

Điểm mạnh Điểm yếu

Nguyên liệu đầu

vào

 Nguồn nguyên liệu chất lƣợng cao bởi các nhà cung ứng đƣợc chọn lựa khá kĩ lƣỡng

 Phụ thuộc khá nhiều vào nhà cung ứng về chất lƣợng lẫn giá cả trong khi chi phí sản xuất cao.

 Thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu và cơng nghiệp phụ trợ cho chế biến Năng lực hoạt động của cơng ty

 15 năm sản xuất kinh doanh nên cơng ty cĩ bề dày uy tín trên thị trƣờng, am hiểu khá về những mặt hàng của mình. Cơng ty cĩ tổ chức bộ máy nhân sự hoạt động hiệu quả, bộ phận quản lý cĩ kinh nghiệm, cơ cấu tổ chức rõ ràng

 Tổ chức quản lý: 15 năm hoạt động trên thị trƣờng vì thế cơ cấu cịn mới mẻ, đội ngũ nhân viên trẻ kinh nghiệm chƣa nhiều.

 Về hoạt động sản xuất: Những mặt hàng cơng ty sản xuất

 Bố trí thiết bị máy mĩc phù hợp, máy mĩc phù hợp với trình độ cơng nhân.. Cơng tác kiểm tra chất lƣợng ngiêm ngặt, cơng nhân làm việc lâu năm nên vững tay nghề, tinh thần tự giác làm việc tốt.

 Dịch vụ sau bán đƣợc thực hiện khá tốt, hệ thống kênh phối rộng trên khắp cả nƣớc nên lợi ích thu đƣợc từ kênh phân phối cao.

 Tình hình hoạt động khá ổn định, lợi nhuận giữ lại để tái đầu tƣ lớn., tinh thần nhân viên làm việc tốt,. Đội ngũ thu mua nhiều kinh nghiệm, linh hoạt.

 Sản phẩm cung ứng đa dạng, năng suất lao động và hiệu năng sử dụng máy mĩc tốt. Chất lƣợng sản phẩm đƣợc cơng nhận và đánh giá tốt trên thị trƣờng.

phụ thuộc khá nhiều vào sự thay đổi trong chính sách của bộ Nơng nghiệp buộc cơng ty phải chủ động tìm hiểu và thay đổi phù hợp. Dây chuyền sản xuất chủ yếu là thủ cơng  Phần lớn đối thủ cạnh tranh là những cơng ty lớn, sản phẩm đã cĩ uy tín, chất lƣợng ổn định, phần lớn đối thủ cạnh tranh cĩ mức giá bán trên thị trƣờng thấp hơn và cho các khách hàng hƣởng với mức chiết khấu cao hơn 

gặp khĩ khăn trong việc thu hút các khách hàng của đối thủ và giữ các khách hàng củ cơng ty….Đối thủ cạnh tranh sử dụng chiến lƣợc cải tiến sản phẩm, khác biệt hĩa sản phẩm và tổ chức mạnh các cuộc hội thảo để giới thiệu sản phẩm  gặp khĩ khăn để thu hút khách hàng mới

 Thiếu nguồn nhân lực am hiểu về chuỗi cung ứng

 Trình độ kĩ thuật chƣa cao

Quan hệ trong chuỗi

 Cơng ty đã thiết lập đƣợc mối quan hệ với một số nhà cung ứng và đại lý lâu năm, sự hợp tác cĩ sự cam kết rõ bằng hợp đồng

 Chƣa thật sự tạo lập đƣợc niềm tin vững chắc giữa các bên trong chuỗi, chủ yếu là hợp tác vì lợi ích cá nhân.

cung ứng

 Cĩ chính sách ƣu đãi về giá và phƣơng thức thanh tốn

 Cĩ nhiều khách hàng truyền thống, ổn định

 Việc kí kết đảm bảo chất lƣợng với nhà cung cấp đƣợc thực hiện rõ ràng, quản lý chặt chẽ

 Các thành phần trong chuỗi chƣa nhận thức rõ trách nhiệm đối với chất lƣợng sản phẩm và vai trị của mình

 Trao đổi thơng tin trong chuỗi cịn hạn chế, ví dụ nhƣ thơng tin thị trƣờng, thơng tin phản hồi…)

 Phân phối qua nhiều đại lý, khâu marketing cịn hạn chế 2.4.2. Cơ hội, thách thức Cơ hội Thách thức Dịch vụ đầu vào - Trên thị trƣờng nhất là thị trƣờng ngồi nƣớc cĩ nhiều cơng ty chuyên cung cấp nguyên vật liệu sản xuất hoặc sản phẩm hồn thiện để cơng ty cĩ thể lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất.

- Nguồn nguyên vật liệu trong nƣớc vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của cơng ty nên phải thu mua từ nƣớc ngồi. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chƣa phong phú

- Giá chiếm tỉ trọng khá lớnchi phí đầu tƣ tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện tự nhiên

- Cơng ty nằm gần quốc lộ 1A địa phận tỉnh Khánh Hịa giao thơng thuận lợi nên việc vận chuyển để nhận và phân phối hàng hĩa đi các tỉnh trở nên dễ dàng và tiết kiệm. - Khánh Hịa nằm khu vực miền Trung - nơi tập trung nhiều vùng nuơi trồng thủy sản và viện nghiên cứu về thủy sản. Đĩ là một lợi thế tốt.

Khu cơng nghiệp nằm cách cảng biển khá xa nên đối với những lơ hay kiện hàng lớn việc vận chuyển lại gặp khĩ khăn.

- Miền trung nĩi riêng hay cả nƣớc nĩi chung ngày nay thời tiết khơng ổn định. Việc nuơi trồng thủy sản khơng ổn định khiến lƣợng sản phẩm cũng dao động.

Điều kiện kinh tế

xã hội

- Điều kiện thế giới tốt hơn cũng là cơ hội giúp Việt Nam vực dậy nền kinh tế và đạt đƣợc những mục tiêu tăng trƣởng và lạm phát mà Chính phủ đặt ra. Việt Nam sẽ chứng kiến sự tăng trƣởng kinh tế khả quan trong vịng 5 năm tới.

- Cơng ty nằm trong hệ thống khu cơng nghiệp nên am hiểu về chính sách pháp luật kinh doanh cũng nhƣ tận dụng triệt để khi là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế.

- 2013 sẽ là năm khĩ khăn, thậm chí cĩ nhiều lĩnh vực cịn khĩ khăn hơn năm 2012. Về phía các cơng ty, năm nay sẽ là một cuộc chiến khốc liệt. Số lƣợng cơng ty thu hẹp, giải thể, phá sản cĩ lẽ sẽ cịn tiếp diễn. - Huyện Cam Lâm cách trung tâm thành phố Nha Trang khá xa nên để thu hút những lực lƣợng lao động giỏi cĩ trình độ là một việc khĩ khăn. Nhu cầu thị trƣờng -Thức ăn là một loại thực phẩm khơng thể thiếu trong việc nuơi trồng thủy sản. Nƣớc ta lại khá chú trọng phát triển mặt hàng này nên cơng ty tập trung đầu tƣ sản xuất mặt hàng này là một chiến lƣợc đúng đắn.

- Khi ngƣời dân cĩ nhu cầu và cơng ty lại cĩ nhiều chiến lƣợc chăm sĩc tri ân mang lại lợi ích và uy tín thiết thựccĩ thể lấy lịng tin và tăng sản lƣợng bán hàng.

- Nhu cầu về chất lƣợng và vệ sinh thực phẩm ngày càng cao cùng với vấn đề truy xuất hàng hĩa đang là địi hỏi của lƣợng lớn khách hàng

 rào cản đối với cơng ty.

Sự quan tâm của các tổ -Vasep đƣợc thành lập giúp các cơng ty bảo vệ quyền lợi, nắm bắt và hoạt động hiệu quả hơn.

-Các tổ chức nhƣ bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ Nơng

- Tình hình cạnh tranh ngành gay gắt nhƣ hiện nay cũng là trỏ ngại rất lớn.

- Nhà nƣớc vẫn chƣa cĩ sự hỗ trợ đặc biệt về vốn hay các chính sách

chức Nghiệp…cũng đã đƣa ra nhiều biện pháp để khuyến khích phát triển.

ƣu tiên khuyến khích mấu chốt trong hệ thống chuỗi chƣa đủ mạnh. - Chƣa cĩ sự ảnh hƣởng mạnh của giới truyền thơng.

2.5. Cơng tác quản lý của cơ quan ban ngành trong lĩnh vực thủy sản

Ngày nay cơng tác quản lý của cơ quan ngành thủy sản khá khắt khe. Khá nhiều văn bản ra đời địi hỏi những cơng ty thủy sản nĩi chung hay Long Sinh nĩi riêng cần phải nắm bắt kịp thời để thích nghi và khơng để vi phạm. Càng tràn lan hàng hĩa trên thị trƣờng, chất lƣợng sản phẩm khơng đảm bảo thì cơng tác quản lý của các cơ quan chức năng càng thắt chặt. Đối với Long Sinh, đĩ cũng đƣợc gọi là cơ hội lẫn thách thức. Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trong luật cũng nhƣ linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp Long Sinh đứng vững trên thị trƣờng. Dƣới đây là một vài văn bản luật liên quan đến ngành nghề thức ăn thủy sản mà cơng ty đang kinh doanh.

Các văn bản chung về kiểm sốt chất lượng, an tồn vệ sinh sản phẩm thủy sản:

- 03/2011/TT-BNNPTNT: Quy định về truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm khơng đảm bảo chất lƣợng, an tồn thực phẩm trong lĩnh vực thuỷ sản

- 43/2010/TT-BNNPTNT: Sửa đổi, bổ sung Điều 16 và Điều 17 của Thơng tƣ số 06/TT-BNN-NNPTNT ngày 02/02/2010 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản

- Thơng tƣ 06/2010/TT-BNNPTNT: Quy định trình tự, thủ tụckiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản 77/2007/CT-BNN

- Chỉ thị số 77/2007/CT-BNN: về việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt hĩa chất, kháng sinh cấm trong nuơi trồng, khai thác, bảo quản thủy sản sau thu hoạch và kiểm sốt dƣ lƣợng hĩa chất kháng sinh trong các lơ hàng thủy sản xuất nhập khẩu

Các tiêu chuẩn về điều kiện đảm bảo an tồn vệ sinh cơ sở sản xuất thủy sản:

- 64/2010/TT-BNNPTNT: Về việc đƣa các sản phẩm cĩ chứa Trifluralin ra khỏi Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo mơi trƣờng nuơi trồng thuỷ sản đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam

Các văn bản về giống, thức ăn và thuốc kháng sinh thủy sản.

- 36/2012/TT-BNNPTNT: Ban hành Danh mục sửa đổi, bổ sung sản phẩm thức ăn thuỷ sản đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam

- 13/2010/TT-BNNPTNT: Ban hành Danh mục bổ sung thức ăn hỗn hợp dùng trong nuơi trồng thuỷ sản đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 10/2007/QĐ-BTS: Quyết định số 10/2007/QĐ-BTS của Bộ trƣởng Bộ Nơng Nghiệp ban hành danh mục thuốc thú y thuỷ sản, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trƣờng nuơi trồng thủy sản đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam

- 1154/QĐ-BTS Quyết định 1154/QĐ-BTS của Bộ trƣởng Bộ Nơng Nghiệp: ban hành danh mục thuốc thú y thuỷ sản, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trƣờng nuơi trồng thủy sản đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam

Các văn bản về xử phạt:

- 154/2006/NĐ-CP Nghị định 154/2006/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính Phủ - 129/NĐ-CP Nghị định 129/NĐ-CP: về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực thú y.

Ngồi thị trƣờng hiện nay, cĩ khá nhiều mặt hàng thức ăn thủy sản, mẫu mã, giá cả đa dạng, thật giả lẫn lộn. Vì vậy để chiếm giữ đƣợc thị phần là một thách thức khơng nhỏ đối với tồn thể cán bộ cơng ty. Trong khi đĩ nhà nƣớc cĩ quy định hành lang pháp lý xử phạt nghiêm những trƣờng hợp nhƣ giả mạo, phân chia lợi ích đối với các cơng ty làm ăn chân chính nhƣng một thực tế đáng buồn hay việc triển khai thực hiện lại những chính sách khơng mấy hiệu quả nhƣ mong đợi.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG THỨC ĂN THỦY SẢN TẠI

CƠNG TY TNHH LONG SINH

3.1. Biện pháp 1: “Giảm giá bằng cách sử dụng nguyên vật liệu phụ trợ thay thế” thay thế”

3.1.1. Cơ sở thực tiễn :

Nhiều cơng ty Việt Nam đã và đang bày tỏ mối lo ngại trƣớc sự sụt giảm đặc biệt nghiêm trọng của ngành tơm, giá trị xuất khẩu giảm 6,6% so với năm 2011. Họ đã chỉ ra rất nhiều nguyên nhân nhƣ thiếu vốn đầu tƣ, hạn chế nguồn nguyên liệu… nhƣng một nguyên nhân đƣợc mọi ngƣời đề cập nhiều nhất là giá thức ăn thủy sản tăng quá cao; giá thời gian qua liên tục tăng nhất là thức ăn dành cho giống thức ăn đã đẩy giá thành và chi phí nuơi lên cao. . Hiện tại, thủy sản nuơi theo cơng nghiệp phải dùng cám cơng nghiệp hồn tồn và nơng dân khơng thể tự mua nguyên liệu để phối trộn thức ăn.

Theo ƣớc tính, mỗi năm ngành nuơi trồng thủy sản ở nƣớc ta cần khoảng 2,4 triệu tấn thức ăn, một con số khá lớn. Tuy nhiên, các cơng ty cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI) nắm giữ thị phần cao từ 65 đến 70%. Hiện thức ăn cho tơm cĩ các cơng ty nhƣ Uni-President của Đài Loan, CP của Thái Lan, Tomboy của Pháp… thức ăn cho cá thì cĩ Cargill thƣơng hiệu mạnh của Mỹ, Green Feed, Proconco liên doanh với Pháp, Anova…Mặt khác những cơng ty kể trên tăng giá bán đúng luật, tăng nhiều lần trong năm nhƣng thƣờng nằm ở mức 30-35% cho nên mặt hàng này liên tục tăng mạnh, và ngƣời gánh chịu khơng ai ngoại trừ ngƣời dân, trong khi chất lƣợng thức ăn so với trƣớc giảm, làm thời gian nuơi con giống lẫn thƣơng phẩm kéo dài, thiệt hại về chi phí, thời gian và ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất..

Nguyên nhân tăng giá chủ yếu:

-Để sản xuất đƣợc khối lƣợng thức ăn trên, các cơng ty chế biến phải nhập khoảng 1,2 triệu tấn nguyên liệu trong một năm, chiếm gần một nửa nhu cầu thị

trƣờng trong nƣớc cần- phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu quan trọng trong quy trình sản xuất thức ăn nhƣ: bột cá, bột đậu nành, premix, chất phụ gia và các chất bổ sung khác.

-Cơng ty sản xuất thức ăn lẫn cơng ty nuơi trồng chế biến thủy sản trong nƣớc đều thiếu vốn, trang thiết bị kỹ thuật khơng đủ, chất lƣợng khơng bằng, dịch vụ kém, trình độ quản lý thấp. Trong khi đĩ, cơng ty FDI cĩ nguồn vốn mạnh từ cơng ty mẹ. Hơn nữa, thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm của họ tốt hơn nên nơng dân, cơng ty sẽ chọn mua.

-Ngồi ra, do thiếu quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu và cơng nghiệp phụ trợ cho chế biến nên giá thức ăn luơn cao hơn 15 - 20% so với các nƣớc trong khu vực. Nhà máy thức ăn chăn nuơi, thủy sản Ấn Độ, Thái Lan đều do cơng ty nội địa nắm giữ nên giá bán thấp, ít khi tăng giá. Mặc dù Việt Nam là nƣớc nơng nghiệp nhƣng ngành sản xuất thức ăn khơng chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu chủ chốt cĩ nguồn gốc từ nơng nghiệp nhƣ ngơ, đậu tƣơng, thức ăn thơ xanh... Với hơn một triệu ha ngơ, năng suất bình quân 3,6 tấn/ha, sản lƣợng hơn 3,5 triệu tấn/năm nhƣng các cơng ty vẫn phải nhập khẩu hàng trăm nghìn tấn/năm. Các nguyên liệu khác nhƣ bột cá 60% đạm, vi khống, a-mi-no acid cũng trong tình trạng tƣơng tự.

-Ðầu năm 2010, khi Bộ Tài chính áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu từ 0 đến 5% thay vì 0% nhƣ trƣớc đĩ cho một số loại nguyên liệu nhƣ bột cá, bột thịt xƣơng, bột mì, bột cám, nhiều cơng ty nƣớc ngồi đã lợi dụng cơ hội này thi nhau tăng.

-Ngồi việc gia tăng giá cả nguyên liệu sản xuất thức ăn thì việc thuận lợi trong đầu ra của nghề nuơi trồng thủy sản trong nƣớc cũng làm cho giá thức ăn thủy sản tăng.

-Hệ thống phân phối sản phẩm của các cơng ty sản xuất qua nhiều đại lý cấp 1, cấp 2, rồi chi phí marketing, phân phối quá nhiều cũng gĩp phần đẩy giá thức ăn tăng lên khi tới tay ngƣời nuơi.

3.1.2. Phương thức tiến hành

Trƣớc tình hình giá cả gây khĩ khăn tuy nhiên nhiều cơng ty xuất khẩu thủy sản vẫn sống tốt nhờ tự sản xuất thức ăn thủy sản. Các cơng ty này đã xây nhà máy sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí mua nguyên vật liệu giá cao, từ đĩ giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là sẽ kiểm sốt đƣợc cả giá thành và chất lƣợng, truy xuất nguồn gốc thức ăn, giảm giá thành 5%-7%”. Tuy nhiên, nhƣng cái khĩ chính là vốn - những cơng ty làm đƣợc phải cĩ vốn lớn và liên kết đầu tƣ với cơng ty FDI.

Cịn đối với Long Sinh, giải pháp này là khơng khả thi, nguồn vốn lẫn cơng nghệ hiện tại khơng thể đáp ứng cho việc sản xuất trực tiếp sản phẩm. Để ổn định giá thức ăn thủy sản Long Sinh phải giảm bớt việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu trong sản xuất thức ăn với các nguyên liệu thay thế. Thực tế để sản xuất ra thành phẩm hồn chỉnh cần rất nhiều sự đầu tƣ từ nhà sản xuất nên chỉ cĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thức ăn thủy sản của Công ty TNHH Long Sinh (Trang 78)