Một lần nữa đặt lại câu hỏi sau quá trình tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của chuỗi cung ứng là“ tại sao phải sử dụng chuỗi cung ứng đi kèm với quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty nếu muốn đạt hiệu quả cao nhất”.
Thứ nhất, vấn đề đặt ra „liệu cĩ thể khơng tồn tại chuỗi cung ứng phức tạp‟. Đơn giản trong một ví dụ giả sử dân cƣ của một thành phố muốn mua gạo từ cửa hàng nơng sản. Mặc dù đây chỉ là chuỗi cung cấp nhỏ, nhƣng nĩ giúp cho tồn bộ dân cƣ khỏi phải đi mua lúa ở tận nơng thơn một cách riêng biệt. Đây chính là tiền đề cho một cơng ty vận tải tập hợp lúa gạo và phân phối chúng đến một vị trí trung tâm của thành phố - giống nhƣ một nhà cửa hàng lớn. Nếu cơng ty vận tải đảm nhiệm việc phân phối hàng đến thành phố đĩ, thì nĩ cũng sẽ dễ dàng phân phối hàng hĩa đến các thành phố hay thị trấn gần kề. Trong trƣờng hợp quãng đƣờng khá xa rất cĩ thể nĩ sẽ chọn cách vận chuyển hàng đến nhà kho và sau đĩ tổ chức việc phân phối. Tại kho hàng, lúa gạo cĩ thể đƣợc bảo quản khi nguồn hàng hĩa nhiều và sẽ đem ra tiêu thụ khi cĩ sự thiếu hụt, nhƣ vậy sẽ tiết kiệm chi phí và đảm bảo lƣợng cung dài hạn. Nếu lúa gạo cần đƣợc làm sạch hoặc sơ chế, cơng ty vận tải cĩ thể chuyển nĩ vào nhà máy chế biến - Cứ tiếp tục theo chiều hƣớng này, cĩ thể thấy chuỗi cung ứng ngày càng dài và chúng ta cĩ thể nhận thức những lợi ích mà chuỗi cung ứng mang lại.
Sơ đồ 2.9: Sử dụng trung gian để đơn giản chuỗi cung ứng
(Nguồn: Lý thuyết supply chain)
Chuỗi cung ứng cĩ thể giúp cho việc vận chuyển số lƣợng nhiều trở nên đơn giản hơn. Một ví dụ : Giả sử bốn nhà máy cung cấp sản phẩm trực tiếp đến tám khách hàng (nhƣ minh họa ở hình trên). Cơng tác hậu cần phải tổ chức 32 tuyến phân phối khác nhau, nhƣng nếu nhà máy sử dụng một nhà bán sỉ trung tâm, số lƣợng tuyến đƣờng vận chuyển đƣợc cắt giảm xuống cịn 12.
Giữa quá nhiều sản phẩm cĩ chất lƣợng và giá cả tƣơng tự nhau thì xu hƣớng họ sẽ chọn những sản phẩm phục vụ tốt nhất về dịch vụ. Từ đĩ địi hỏi của khách hàng ngày càng cao, song song với đĩ quản lý chuỗi cung ứng khơng chỉ gồm hoạt động thu mua nguyên vật liệu, phân phối, bảo trì, quản lý tồn kho mà cịn bao gồm cả hoạt động tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ khách hàng. Để thỏa mãn mức độ thỏa mãn khách hàng buộc phải tăng lƣợng hàng tồn kho trong khi để đạt chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thì mức hàng tồn kho phải thấp. “ Chỉ khi những nhu cầu này đƣợc xem xét cùng nhau nhƣ các phần của một bức tranh lớn thì mới tìm ra cách điều hịa hiệu quả các địi hỏi khách quan của chúng”. Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả là giải quyết bài tốn trên để cải tiến đồng thời hai yếu tố mức độ dịch vụ khách hàng và tính hiệu quả của hoạt động nội bộ cơng ty.
Thứ hai, khi đi sâu phân tích chi phí – lợi ích chúng ta cĩ thể cĩ cái nhìn rõ hơn về giá trị tăng thêm qua mỗi khâu, mỗi nhân tố của chuỗi cung ứng thức ăn thủy sản. Để đánh giá chi phí, lợi ích của mỗi thành viên tham gia trong chuỗi ta xem xét chi phí của nhà cung ứng đầu vào cho đến khi sản phẩm đƣợc xuất bán cho khách hàng. Nhƣ đã phân tích ở trên, chuỗi cung ứng mặt hàng thức ăn thủy sản bao gồm nhà cung cấp, cơng ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2 và khách hàng. Tuy nhiên vì trong khả năng giới hạn ta chỉ cĩ thể tìm hiểu tác nhân nhà cung cấp.
Chi phí – lợi nhuận của nhà cung cấp đầu vào:
Đối với nhà sản xuất:
Lợi nhuận bình quân = Giá bán – Giá thành
Trong đĩ chi phí mà nhà cung ứng đầu vào phải trang trải bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí sản xuất
- Chi phí lao động sản xuất - Chi phí vận chuyển
- Chi phí khác( thuế, chi phí khấu hao, bảo dƣỡng sửa chữa máy mĩc, chi phí kiểm ngiệm, mơi trƣờng…)
Đối với nhà thương mại:
- Chi phí thu mua - Chi phí bảo quản
- Chi phí bán hàng, marketing,... - Chi phí vận chuyển
- Chi phí khác (khấu hao, thuế…)
Hầu hết nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu cho Long Sinh đều là những cơng ty ở nƣớc ngồi và chiếm số đơng là lấy trực tiếp từ cơng ty gốc. Theo thống kê chi phí trung bình ta cĩ bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Chi phí bình quân trong 100USD nguyên liệu nhập khẩu Stt Chi phí ĐVT Số lƣợng (Kg) Đơn giá USD Thành tiền USD Sản lƣợng (kg) Giá thành USD/kg
1 Nguyên liệu đầu vào kg 17,9 3,91 70
2 Lƣơng nhân cơng Ngƣời 7
3 Chi phí dịch vụ mua
ngồi - 6
4 Chi phí khấu hao TSCĐ - 4
5 Chi phí khác bằng tiền - 13
6 Tổng 100 17,9 5,59
(Nguồn: Phỏng vấn chuyên gia)
Nhận xét:
- Tổng chi phí bình quân nhà cung ứng phải chi ra để trang trải cho quá trình sản xuất kinh doanh là 100 USD. Trong đĩ, chi phí nguồn nguyên vật liệu của họ là cao nhất chiếm 70% tổng chi phí, những chi phí cịn lại chiếm 30%.
- Với sản lƣợng 17,9kg tính ra giá thành trung bình của 1 kg thức ăn là 5.59 USD.
- Riêng về lợi nhuận của nhà cung cấp, vì cĩ 2 đối tƣợng là nhà cung cấp bán trực tiếp cho Long Sinh và nhà cung cấp bán qua các đại lý trung gian nên lợi nhuận của họ là khác nhau.
+Trong trƣờng hợp bán trực tiếp nhà cung cấp đƣợc hƣởng tồn bộ lợi nhuận từ giá bán ra thị trƣờng mà khơng phải chia sẽ phần lợi nhuận đĩ cho bất kì tổ chức nào khác nhƣ các đại lý. Tuy nhiên trong trƣờng hợp này do thực tế hoạt động mua bán diễn ra với số lƣợng nhiều buộc họ phải cĩ những chính sách nhƣ chấp nhận thanh tốn chậm và gánh chịu những chi phí của các đại lý bao gồm chi phí tìm khách hàng, chi phí vận chuyển, bảo quản, chi phí giao dịch hay lãi suất ngân hàng…Mặt khác, để tìm kiếm những đối tác ở nƣớc ngồi gặp khá nhiều khĩ khăn.
+ Trong trƣờng hợp giả sử nhà thƣơng mại mua từ nhà cung cấp gốc với giá 5,96 USD/kg và bán lại cho cơng ty với mức giá trung bình 6,14 USD/kg. Trong trƣờng hợp này nhà cung cấp gốc phải chấp nhận bán với mức giá thấp hơn 0,18 USD/kg( bao gồm chi phí và lợi nhuận của nhà thƣơng mại). Trung bình một nhà thƣơng mại lời 0,04 USD/kg( đã khấu trừ chi phí bỏ ra) ( tức lãi 0,67 % trên đồng vốn bỏ ra), đối với 17,9 kg nhà thƣơng mại cĩ thể lời 0.72 USD. Theo đĩ với 2 hình thức bán nhƣ trên ta cĩ
Bảng 2.8: Lợi nhuận của nhà cung cấp trong 100USD bỏ ra
Hình thức bán Bán trực tiếp Bán qua trung gian
Giá bán(USD/gr) 6,14 5,96
Giá thành(USD/gr) 5,59 5,59
Các chi phí khác 0,05 0
Lợi nhuận bình quân(1) 0,5 0,37
Năng suất trung bình 17,9 17,9
Lợi nhuận(1)(USD) 8,95 6,62
Hệ số rủi ro 0,05 0,05
Lợi nhuận bình quân(2) 0,47 0,35
Lợi nhuận(2)(USD) 8,41 6,29
(Nguồn: Phỏng vấn chuyên gia)
Nhận xét:
Với hình thức bán trực tiếp, sau khi trừ hết chi phí nhà cung cấp đƣợc hƣởng lợi nhuận bình quân 0,5USD (tức 0,5% trên đồng vốn bỏ ra). Với sản lƣợng sản xuất 17,9kg nhà cung cấp cĩ lãi 8,95USD. Trung bình một năm nhà cung cấp cĩ thể sản xuất số lƣợng lớn nên lợi nhuận thu lại cao.
Tuy nhiên, trong thực tế rất ít cơng ty cĩ thể giữ trọn cho mình phần lợi nhuận đĩ. Cạnh tranh gay gắt cùng với sự ép giá, nhiều chƣơng trình giảm giá nên lợi nhuận khơng ổn định theo thời gian, mà thay đổi tùy vào tình hình kinh tế. Thêm vào đĩ, đầu ra cũng thay đổi theo thời gian và phụ thuộc nhu cầu thị trƣờng, mức
tồn kho.. nên dù nhà cung cấp cĩ đạt chỉ tiêu sản xuất cũng khơng thể đạt mức lợi nhuận cao. Do vậy nếu tính thêm tỉ lệ rủi ro 5%, lợi nhuận của họ giảm đi 0,03 USD chỉ cịn 0,47 USD và tổng lợi nhuận lúc này là 8,41 USD. Với giá bán qua hình thức trung gian, trung bình các nhà thƣơng mại lời khoản 0,37 USD( tƣơng đƣơng 0,06% trên đồng vốn bỏ ra). Lãi 6,62 USD/17,9 kg. Lợi nhuận này giảm đi 2,33 USD/17,9 kg so với lợi nhuận ở hình thức bán trực tiếp. Tính ra lợi nhuận nhà cung cấp nguyên liệu bị thiệt hại và chuyển qua cho các trung gian thƣơng mại là 41,7 USD. Với hệ số rủi ro 0,5 trung bình lãi 0,35USD/kg và tổng lợi ích đạt đƣợc lúc này là 6,29 USD.
Chi phí- lợi nhuận của nhà sản xuất: Ta lấy một mặt hàng làm đại diện là Japonicus Long Sinh
Bảng 2.9 : Giá thành của sản phẩm Japonicus Long Sinh
Tỉ giá: USD (21.130VNĐ) Đơn vị: VNĐ
STT VNĐ/kg
1
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Nguyên vật kiệu chính
- Nguyên vật liệu phụ (bao bì, vật tƣ, hĩa chất)
134.210
129.738 4.472
2 Chi phí nhân cơng trực tiếp 3.050
3 Chi phí sản xuất chung
Giá thành phân xƣởng
4.650
141.910
4 Chi phí lãi vay(3 tháng) 151
5
Chiphí bán hàng:
- Phí tàu
- Cƣớc vận chuyển
- Chi phí marketing và chi phí khác
17.620 2.420 3.087 12.113
6 Chi phí quản lý cơng ty
Giá thành tồn bộ
5319
165.000
7 Giá xuất bán 204.000
Lợi nhuận trƣớc thuế 39.000
Nhận xét:
Qua bảng thống kê chi phí tính giá thành của sản phẩm trên, ta nhận thấy: khi bán đƣợc 1kg Japonicus Long Sinh, cơng ty thu đƣợc khoản lợi nhuận trƣớc thuế là 39.000VNĐ/Kg, tƣơng đƣơng 1,85 USD/Kg. Và thực tế lợi nhuận bình quân cơng ty thu về khoảng 18.000VNĐ /kg thành phẩm và hiện tại cơng ty cĩ nhiều mặt hàng lợi nhuận cao hơn rất nhiều.
Chi phí lợi nhuận của đại lý
Cơng ty phân phối hàng đến với ngƣời tiêu dùng thơng qua hệ thống kênh đại lý cấp 1 và cấp 2 chiếm gần nhƣ 90%. Đại lý của Long Sịnh trải dài trên khắp cả nƣớc. dựa vào số liệu thứ cấp của cơng ty ta cĩ:
-Đại lý cấp 1: chi phí đại lý cấp 1 phải bỏ ra bao gồm chi phí bảo quản, chi phí giao dịch, chi phí lãi vay (nếu cĩ). Qua tìm hiểu nguồn thơng tin thứ cấp tại cơng ty thì tổng chi phí mà đại lý cấp 1 phải bỏ ra trung bình là 17.000 VNĐ và thu lợi nhuận là 12.000VNĐ
-Đại lý cấp 2: chi phí đại lý phải bỏ ra ban đầu bao gồm: chi phí giao hàng, chi phí giao dịch,…cũng qua tìm hiểu, chi phí bình quân đại lý cấp 2 bỏ ra 5.500 VNĐ và thu về 4.500 VNĐ.
Vì nguyên vật liệu chiếm 70% giá thành sản phẩm, nên việc chú trọng đến cơng tác thu mua thƣơng mại trung gian. Vì vậy, phân tích chi phí – lợi ích theo hình thức thu mua trung gian là cần thiết. Ta cĩ bảng tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.10: Chi phí – lợi ích của các thành phần trong chuỗi cung ứng
Các yếu tố Đơn vị Giá trị
Nhà cung cấp
Chênh lệch biên USD/kg 5,96
VNĐ/Kg 125.935
Tổng chi phí USD/kg 5,59
VNĐ/Kg 118.117
Lợi nhuận rịng USD/Kg 0,37
VNĐ/Kg 7.818
Giá bán cho Long Sinh USD/Kg 6,14
VNĐ/Kg 129.738
Cơng ty Long Sinh
Chênh lệch biên VNĐ/Kg 47.192
USD/Kg 2,23
Chi phí( ngồi chi phí nguyên liệu) VNĐ/Kg 35.262
USD/Kg 2,95
Lợi nhuận rịng VNĐ/Kg 11.930
Giá bán cho đại lý cấp 1 VNĐ/Kg 165.000
Đại lý cấp 1
Chênh lệch biên VNĐ/kg 29.000
Gồm: Tổng chi phí VNĐ/Kg 17.000
Lợi nhuận rịng VNĐ/Kg 12.000
Giá bán cho đại lý cấp 2 VNĐ/Kg 194.000
Đại lý cấp 2
Chênh lệch biên VNĐ/Kg 10.000
Tổng chi phí VNĐ/Kg 5.500
Lợi nhuận rịng VNĐ/Kg 4.500
Giá bán cho khách hàng VNĐ/Kg 204.000
(Nguồn: Phỏng vấn chuyên gia) Từ bảng phân tích lợi ích chi phí trong chuỗi thức ăn thủy sản, ta nhận thấy cứ qua một thành tố của chuỗi giá cả càng tăng lên ở mức cao, bƣớc đầu tiên nguyên liệu chỉ chiếm 125.935 VNĐ/Kg ở nhà cung cấp nhƣng sau khi qua quá trình chế biến phân phối để đƣa đến tay ngƣời tiêu dùng đã tăng đến 204.000VNĐ,
tăng khoảng 1,62 % so với nguyên liệu thu mua. Sau khi trừ chi phí, cơng ty TNHH Long Sinh sau quá trình chế biến thu lợi nhuận 11.930VNĐ/Kg( tƣơng đƣơng 0,09 % so với giá thu mua nguyên liệu). Cụ thể về tỉ trọng chi phí lợi nhuận của các thành viên trong chuỗi ta cĩ bảng sau:
Bảng 2.11 Giá trị và lợi nhuận của các thành phần trong chuỗi cung ứng
Đơn vị tính: VNĐ
Chi phí Giá trị % Lợi nhuận Giá trị %
Nhà cung cấp 118.117 67,16 Nhà cung cấp 7.818 21,58
Cơng ty Long Sinh 35.262 20,04 Cơng ty Long Sinh 11.930 32,91
Đại lý cấp 1 17.000 9,67 Đại lý cấp 1 12.000 33,10
Đại lý cấp 2 5.500 3,13 Đại lý cấp 2 4.500 12,41
Tổng 175.879 100,00 Tổng 36.248 100,00
(Nguồn: Phỏng vấn chuyên gia)
Nhận xét:
Nhƣ vậy, xét về chi phí trong tồn chuỗi cung ứng chi phí của nhà cung cấp chiếm tỉ trọng cao nhất 67,16%, tiếp đĩ là chi phí của cơng ty TNHH Long Sinh 20,04% và đại lý cấp 19,67% và cuối cùng là đại lý cấp 2 chiếm chỉ 3,13%.
Tính riêng về lợi nhuận, đại lý cấp 1 chiếm lợi nhuận lớn nhất tới 33,10%, cơng ty TNHH Long Sinh chiếm lợi nhuận cao thứ 2 ở mức 32,91% và nhà cung cấp cũng chiếm lợi nhuận chỉ 21,58%. Lợi nhuận của nhà cung cấp khơng cao trong khi chƣa tính đến yếu tố rủi ro và việc số liệu tính tốn nhờ vào tính lợi thế kinh tế nhờ quy mơ sản xuất. Cũng là một nhà sản xuất thức ăn thủy sản, trong tình hình giá cả tăng nhƣ hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà cung cấp gặp phải nhiều khĩ khăn. Muốn thu đƣợc nhiều lợi nhuận buộc nhà cung cấp phải sản xuất vơi số lƣợng lớn và chắc chắn số tiền mà họ đầu tƣ cũng khơng phải thấp và phải chú trọng kiểm sốt chi phí hơn nữa bởi ở thị trƣờng của họ cạnh tranh càng diễn ra khốc liệt hơn. Nhƣ đã phân tích, khơng phải nhà cung cấp nào cũng cĩ thể tìm gặp
đƣợc khách hàng nhƣ mong muốn, phải thơng qua trung gian là nhà thƣơng mại ở hình thức bán gián tiếp, vì thế lợi nhuận của họ cũng bị chuyển cho phần lợi nhuận của nhà thƣơng mại.
Cơng ty TNHH Long Sinh: chi phí đầu tƣ cũng tƣơng đối cao 67,16%. Nhƣng lợi nhuận cơng ty cũng chiếm tỉ trọng cao 32,91% tổng lợi nhuận trong chuỗi cung ứng. Trải qua một quãng đƣờng dài để sản xuất kinh doanh mặt hàng thức ăn thủy sản nhƣng chi phí cũng nhƣ lợi nhuận thu về đƣợc cơng ty tính tốn và quản lý cần đƣợc một cách hiệu quả hơn.
Đại lý cấp 1 là nhân tố đƣợc hƣởng lợi nhuận cao nhất 33,10% trong khi chi phí họ bỏ ra là rất thấp chỉ 9,67%. Cơng ty TNHH Long Sinh phải chi cho họ mức chiết khấu khá cao từ 14-18%. Ví dụ điển hình đối với sản phẩm phân tích ở trên mức chiết khấu lên đến 24%. Họ là những ngƣời nắm chắt phần lợi nhuận trong tay lại ít chịu rủi ro nhất so với những thành viên khác trong chuỗi.