a. Bể Sông Hồng b. Bể Cửu Long 2. Kéo tách mở rộng
(Splay pull-apart) 3. Kéo tách cánh gà
(Echelon pull-apart) Bể Nam Côn Sơn Bể Phú Khánh 4. Kéo tách bậc thang (Coalescence pull-apart) Bể Mã Lai-Thổ Chu Các trũng sâu được hình thành; Sự trượt của các khối
Chiều hướng dịch trượt và xoay của khối Đông Dương
Hình 13.Mô hình cơ chế kéo tách của các bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam (pull apart)
Trong Oligocen Trong Miocen + Hướng đứt gãy chính ĐB - TN + Đứt gãy sinh kèm Đ - T và Á Đ - T do tăng tải trọng ở trũng sâu
Hình 11. Các đứt gãy trong các tầng Oligocen-Miocen CT-G-Đ Lô 15 - 2/01 bể Cửu Long
và bắt đầu chịu ảnh hưởng của dịch trượt ngang - vặn xoay của khối Đông Dương xuống Đông Nam từ cách đây 43 tr.n tới 36 tr.n. Sau khi xuất hiện dị thường nhiệt từ chùm nấm nhiệt manti đi lên dẫn đến tách giãn đáy biển Đông các bể trầm tích lại chịu tác động của nó làm gia tăng tách giãn, hoạt hóa các hệ thống đứt gãy dẫn đến tăng tốc độ tích lũy trầm tích suốt thời kỳ Oligocen - Miocen sớm (36 - 15,5 tr. n).
Sau thời kỳ tách giãn lâu dài, liên tục và nhiều pha là thời kỳ bị nén ép, nâng lên bào mòn giai đoạn Miocen trung - muộn (15,5 - 5,24 tr. n). Cuối cùng vào thời kỳ cận đại lại xảy ra hoạt hóa
tách giãn mạnh tạo điều kiện sụt bậc, hình thành các trầm tích biển nông và sâu.
Trong suốt quá trình trầm tích từ 43 tr.n đến nay các bể trầm tích luôn được phát triển và mở rộng do sự thúc trồi xuống Đông Nam và vặn xoay (strike - slip) của khối Đông Dương, đồng thời từ cách đây 36 - 15,5 tr.n phần lớn các bể trầm tích chịu ảnh hưởng của trục tách giãn
biển Đông. Một số bể còn bị lôi cuốn bởi đới hút chìm Borneo-Palawan xuống Đông Nam (26 - 15,5 tr.). Trong những điều kiện như vậy các bể trầm tích hình thành và phát triển theo cơ chế kéo tách (pull-apart).
Tài liệu tham khảo
1. Briais A. và nnk. Update Interpretation of magnetic anomalies and seafloor spreading stages in the South China Sea. Implication for the Tertiary Tectonics of South East Asia. J. Geoplus Res.
2. Dietri Paoletli, 1929. Sedimentary basin of South East Asia. Vũng Tàu.
3. Taylor b and Hays DE. Origin and history of the South China Sea basins (in tectonic and geo- logic evolution of South East Asean Sea and Island. American Geophysics Union Momograft Series 17.
4.Tectonic of plates in selection of thesis.Hà Nội 1983.
5. Phạm Huy Long và nnk, 2003. Lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam và kế cận. Trong tuyển tập “Địa chất và Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam” .
6. Võ Việt Văn, 2009. Phân tích tổng quan và sự hình thành Biển Đông và mối quan hệ với dầu khí. Đề tài cấp trường, ĐHBK, ĐHQG Tp. HCM.
7. Nguyên Hiệp và nnk, 2005. Địa chất và tài nguyên Dầu khí Việt Nam.Hà Nội.
8. Philip Kearey, Keith A. Klepeis and Prederick J. Vine. Global Tectonics. Third Edition 2009 in Singapore.
9. Khain V. E, 2001. Tectonic of continents and oceans publishing “Mir”.Moscow.
10. Hoàng Đình Tiến, 2000. Cơ chế hình thành đá chứa móng granitoide mỏ Bạch Hổ. Tạp chí Dầu khí 2.
11. Hoàng Đình Tiến, 2009. Vài suy nghĩ về trục tách giãn đáy biển Đông. Tạp chí Dầu khí số 7.
12. Hoàng Đình Tiến, 2010. Tiến hóa kiến tạo và địa động lực của Đông Dương và Đông Nam Á. Tạp chí Dầu khí số 7.
Hình 15. Sơ đồ đứt gãy chính và chấn tâm động đất ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thủy và nnk, 2001; Hoàng Đình Tiến, 2009)
Hình 14.Lịch sử nhiệt và trục tách giãn trung tâm biển Đông
Hướng thúc trồi của mảng
Đông Dương
Dị thường nhiệt
Dị thường địa từ