VP I EPC và SK Energy ký biên bản ghi nhớ thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí

Một phần của tài liệu một số vấn đề sử dụng xi măng bơm trám trong gia cố và kết thúc các giếng khoan dầu (Trang 72)

) Vữa xi măng OWCL 117 1,52 250 36 Ống trung gian Ø 13 3/8”

VP I EPC và SK Energy ký biên bản ghi nhớ thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí

& P business). Tham dự và chứng kiến lễ ký có TS.Phan Tiến Viễn - Phó Trưởng Ban Tìm kiếm - Thăm dò Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; PGS.TS. Nguyễn Trọng Tín - Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam cùng đại diện các bên liên quan…

Phát biểu tại lễ ký, TS. Trịnh Xuân Cường - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dò và Khai thác Dầu khí cho biết: Sau nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi được tổ chức để hai bên tìm hiểu cơ hội hợp tác, SK Energy và VPI - EPC đã đồng ý ký kết biên bản ghi nhớ. Đây là một bước quan trọng, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ hợp tác giữa SK và VPI - EPC trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí. Lễ ký kết này sẽ đặt nền tảng và mở đường cho sự hợp tác lâu dài giữa Công ty SK và Trung tâm Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dò và Khai thác Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam trong tương lai.

Trước đó, SK Energy và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PV Pro) hợp tác nghiên cứu chung dự án “Quy hoạch phát triển công nghiệp lọc hóa dầu Việt Nam đến 2025, tầm nhìn đến 2050” - dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT) và Bộ Kinh tế Tri thức Hàn Quốc (MKE).

VPI - EPC và SK Energy ký biên bản ghi nhớ thoả thuận hợp táctrong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí

Việt Hà

Lễ ký biên bản ghi nhớ thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí giữa VPI - EPC và SK Energy. Ảnh: Ngọc Linh

Vào 6h ngày 4/4/2011, tại Cảng Vietsovpetro, Xí nghiệp Xây lắp Khảo sát và Sửa chữa công trình Dầu khí đã phối hợp với Công ty CP Kết cấu Kim loại và Lắp máy Dầu khí (PVC-MS) tiến hành quay dựng và đấu nối Panel chính cho khối chân đế giàn Mộc Tinh trong dự án Biển Đông. Đến 11h30’ cùng ngày, Panel chính của Khối chân đế giàn Mộc Tinh đã được đấu nối thành công vào các mặt ngang đảm bảo độ chính xác đúng theo thiết kế.

Dự án Biển Đông gồm hai giàn cố định: Hải Thạch và Mộc Tinh để khai thác các mỏ khí ở các lô 05-1, 05-2 và 05- 3 trên thềm lục địa Nam Việt Nam (có độ sâu nước biển từ 115 - 140m). Trong đó, giàn Mộc Tinh là giàn cố định lớn nhất cho đến nay được triển khai xây dựng bằng năng lực của các nhà thầu trong nước. Công trình có trọng lượng tổng cộng trên 13.000 tấn kết cấu kim loại. Trong đó, khối chân đế nặng khoảng 6.200 tấn, gồm 4 panel chính, 2 panel phụ và 7 mặt ngang; các cọc nặng 3.700 tấn, khối thượng tầng nặng 2.800 tấn, khối sân bay và Block nhà ở nặng 420 tấn, cần đuốc nặng 200 tấn. Khối chân đế giàn Mộc Tinh đã được khởi công từ tháng 6/2010 và sẽ được hoàn tất chế tạo trên bờ để hạ thủy vào tháng 7/2011.

Cùng với khối chân đế giàn Đại Hùng 2 (có độ sâu nước biển 111m), Xí nghiệp Xây lắp Khảo sát và Sửa chữa công trình Dầu khí cùng các nhà thầu trong nước đã chính thức khẳng định một bước tiến mới đột phá về năng lực và công nghệ xây dựng công trình khai thác dầu khí ở biển sâu trên 100m nước. Trước đó, đa số các công trình khai thác dầu khí biển được chế tạo ở Vietsovpetro có độ sâu nước biển không quá 60m nước.

Một phần của tài liệu một số vấn đề sử dụng xi măng bơm trám trong gia cố và kết thúc các giếng khoan dầu (Trang 72)