Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Long Sinh (Trang 34)

d. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí

1.3.8. Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính

Trong nền kinh tế thị trường, khủng hoảng tài chính và phá sản doanh

nghiệp là tất yếu và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các chủ nợ, các nhà

đầu tư và người lao động. Chính vì vậy, nghiên cứu phát hiện các dấu hiệu khủng

hoảng và phá sản của doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta chủ động trong các quyết định kinh doanh dù đứng trên góc độ là nhà đầu tư, nhà cung cấp tín dụng hay nhà quản

trị doanh nghiệp.

Nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng tài chính là do sự suy yếu về khả năng thanh toán, doanh nghiệp không có đủ tiền để thanh toán cho các khoản nợ

phải trả nhà cung cấp hay tiền lãi ngân hàng và phải vi phạm các hợp đồng. Sự suy

DN có khả năng thanh toán DN không có khả năng thanh toán

Sơ đồ 1: Sự suy yếu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Đầu năm 1974, Edward Altman đã đưa ra phương pháp phân tích dấu hiệu

khủng hoảng tài chính dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm 66 doanh nghiệp và ông kiểm tra lại với 25 doanh nghiệp khác với xác suất đúng 96%. Mô hình của ông

sử dụng 5 chỉ số tài chính sau:

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tổng tài sản

Lợi nhuận lưu giữ lũy kế

Tổng tài sản Vốn hoạt động thuần Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản VCSH âm Dòng tiền của DN Các khoản nợ theo hợp đồng Thâm hụt dòng tiền

Không có khả năng thanh toán

Có khả năng thanh toán

Số tiền TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CSH NỢ PHẢI TRẢ X1 = X2 = X4 = X3 =

Vốn chủ sở hữu (giá ghi sổ)

Nợ phải trả (giá ghi sổ)

(Các chỉ tiêu này đều tính theo tỷ lệ % và sử dụng các giá trị tài sản, nợ phải trả

và vốn chủ sở hữu cuối kỳ)

+ Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, số liệu lợi nhuận lưu giữ lũy kế được rút ra từ bảng cân đối kế toán, bao gồm cả lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

và các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu.

Theo đó, Edward Altman đưa ra hàm chấm điểm Z như sau:

Z = 0,0311X1 + 0,0085X2 + 0,0072X3 + 0,010X4 + 0,0042X5

Nếu Z < 1,23 thì doanh nghiệp sẽ có khả năng bị phá sản.

Nếu Z > 2,90 thì doanh nghiệp sẽ không bị phá sản.

Nếu 1,23 < Z < 2,90 thì khó kết luận nghĩa là doanh nghiệp nằm

trong vùng cảnh báo và có nguy cơ bị phá sản.

Mặc dù phương pháp của Altman đã kết hợp được các chỉ số tài chính trong một hàm số chấm điểm Z nhưng nhược điểm của phương pháp này là nó được áp dụng chung cho tất cả các ngành kinh doanh, trong khi mỗi ngành khác nhau sẽ có đặc điểm về các chỉ số tài chính khác nhau. Altman đã cố

gắng xây dựng hàm Z riêng cho mỗi ngành, tu y nhiên gặp phải khó khăn là

không có đủ các doanh nghiệp phá sản cho riêng từng ngành để sử dụng làm mẫu phân tích trong việc xây dựng hàm số Z.

CHƯƠNG II:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Long Sinh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)