d. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí
2.2.2.1.4. Phân tích kết cấu của nguồn vốn qua các năm
BẢNG 5: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM 2010 – 2012
Đơn vị tính: VNĐ
NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012
CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % A.Nợ phải trả 14.928.477.895 41,28 9.712.964.335 26,29 11.075.007.445 24,10 I. Nợ ngắn hạn 14.928.477.895 41,28 9.712.964.335 26,29 11.075.007.445 24,10 II. Nợ dài hạn 0 - 0 - 0 - B. Vốn chủ sở hữu 21.231.102.578 58,72 27.235.381.053 73,71 34.881.871.296 75,90 I. Vốn chủ sở hữu 21.231.102.578 58,72 27.235.381.053 73,71 34.881.871.296 75,90 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 - 0 - 0 -
TỔNG NGUỒN VỐN 36.159.580.473 100 36.948.345.388 100 45.956.878.741 100
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua các năm 2010, 2011 và 2012
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta thấy kết cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm 2010, 2011 và 2012 có những thay đổi sau:
58,72% 41,28% 26,29% 73,71% 24,10% 75,90% Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả
Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn kết cấu nguồn vốn qua 3 năm 2010, 2011 và 2012
- Về nợ phải trả: Trong 3 năm qua, nợ phải trả của Công ty có những biến đổi không ổn định. Cụ thể: Năm 2010, nợ phải trả đạt 14.928.477.895 đồng, chiếm
tỷ trọng 41,28% trong tổng nguồn vốn. Năm 2011, nợ phải trả có xu hướng giảm,
đạt 9.712.964.335 đồng, chiếm tỷ trọng 26,29% trong tổng nguồn vốn, giảm
34,94% so với năm 2010. Năm 2012, nợ phải trả lại có xu hướng tăng lên, đạt 11.075.007.445 đồng, chiếm tỷ trọng 24,10% trong tổng nguồn vốn, tăng 14,02% so với năm 2011. Sở dĩ nợ phải trả chuyển biến thất thường là do:
+ Nợ ngắn hạn: Trong 3 năm qua, nợ phải trả của Công ty có những biến đổi không ổn định. Cụ thể: Năm 2010, nợ phải trả đạt 14.928.477.895 đồng, chiếm
tỷ trọng 41,28% trong tổng nguồn vốn. Năm 2011, nợ phải trả có xu hướng giảm,
đạt 9.712.964.335 đồng, chiếm tỷ trọng 26,29% trong tổng nguồn vốn, giảm
34,94% so với năm 2010. Nợ ngắn hạn của Công ty đã có xu hướng giảm đi do
Công ty thu hồi được các khoản nợ. Đây là dấu hiệu tốt để Công ty nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, tăng tốc độ vòng quay vốn kinh doanh. Năm 2012, nợ phải trả lại có xu hướng tăng lên, đạt 11.075.007.445 đồng, chiếm tỷ trọng 24,10% trong tổng nguồn vốn, tăng 14,02% so với năm 2011. Như vậy, trong năm 2012, nợ ngắn hạn của Công ty đã tăng lên do lượng vốn chiếm dụng của người bán và người lao động tăng nhằm bù đắp lượng vốn mà Công ty đang bị chiếm .
+ Nợ dài hạn: Trong 3 năm 2010, 2011 và 2012, Công ty không có các khoản nợ dài hạn. Như vậy, chứng tỏ thời gian qua Công ty kinh doanh đạt hiệu
quả, thu hồi được vốn kinh doanh để không phát sinh các khoản vay và nợ dài hạn. Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Như vậy: Trong 3 năm qua, nợ phải trả của Công ty TNHH Long Sinh có những chuyển biến thất thường chủ yếu là do sự biến động thất thường của các
khoản nợ ngắn hạn mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng giảm thất thường của các
khoản phải thu ngắn hạn.
- Về vốn chủ sở hữu: Trong 3 năm qua, vốn chủ sở hữu của Công ty liên
tục tăng lên. Cụ thể: Năm 2010, vốn chủ sở hữu đạt 21.231.102.578 đồng, chiếm tỷ trọng 58,72% trong tổng nguồn vốn. Năm 2011, vốn chủ sở hữu đạt 27.235.381.053
đồng, chiếm tỷ trọng 73,71% trong tổng nguồn vốn, tăng 28,28% so với năm 2010. Và trong năm 2012, vốn chủ sở hữu đạt 34.881.871.296 đồng, chiếm tỷ trọng 75,90% trong tổng nguồn vốn, tăng 28,08% so với năm 2011. Sở dĩ vốn chủ sở hữu liên tục tăng lên trong những năm qua là do:
+ Vốn chủ sở hữu: Trong 3 năm qua, vốn chủ sở hữu của Công ty liên tục
tăng lên. Cụ thể: Năm 2010, vốn chủ sở hữu đạt 21.231.102.578 đồng, chiếm tỷ trọng 58,72% trong tổng nguồn vốn. Năm 2011, vốn chủ sở hữu đạt 27.235.381.053
đồng, chiếm tỷ trọng 73,71% trong tổng nguồn vốn, tăng 28,28% so với năm 2010.
Và trong năm 2012, vốn chủ sở hữu đạt 34.881.871.296 đồng, chiếm tỷ trọng 75,90% trong tổng nguồn vốn, tăng 28,08% so với năm 2011. Sở dĩ vốn chủ sở hữu liên tục tăng lên trong những năm qua là do sự tăng lên liên tục của nguồn vốn đầu
tư của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
+ Nguồn kinh phí, quỹ khác: Công ty không trích lập nguồn kinh phí, quỹ
khác . Điều này chứng tỏ Công ty chưa thực sự quan tâm, chú trọng xây dựng
nguồn vốn để hình thành tài sản cố định hay đầu tư thiết bị mới.
Như vậy: Trong 3 năm qua, vốn chủ sở hữu của Công ty liên tục tăng lên là do sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu.
Tóm lại: Mặc dù các chỉ tiêu trong nguồn vốn của Công ty trong những
năm qua có những chuyển biến tăng giảm thất thường nhưng tổng nguồn vốn của Công ty vẫn liên tục tăng lên. Cụ thể: Năm 2010, tổng nguồn vốn của Công ty đạt 36.159.580.473 đồng. Năm 2011, tổng nguồn vốn của Công ty tăng lên, đạt 36.948.345.388 đồng, tăng 788.764.915 đồng tương đương tăng 2,18% so với năm
2010. Năm 2012, tổng nguồn vốn của Công ty đạt 45.956.878.741 đồng, tăng
tốt, là điều kiện thuận lợi để Công ty tiến hành mở rộng kinh doanh cũng như nâng