Sơ bộ hạch toán kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 (trống đông tảo x mái lương phượng) nuôi tại thái nguyên (Trang 76)

Từ thực tế chăn nuôi và những số liệu về các yếu tố đầu vào , đầu ra : giá con giống, thức ăn, thuốc thú y, hoá chất khử trùng tiêu độc ,..., khối lượng gà xuất bán và giá bán gà thịt tại thời điểm . Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tôi đã sơ bộ hạch toán kinh tế đàn gà thí nghiệm qua bảng 3.13.

Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu kinh tế của thí nghiệm

STT Chỉ tiêu ĐVT Thí nghiệm 1

(n = 3)

Thí nghiệm 2 (n = 3)

Thí nghiệm 3 (n = 3)

I Phần chi phí

1 Con giống đ/kg 4.695 4.869 4.815

3 Thức ăn đ/kg 29.458 31.976 32.530

3 Thuốc thú y đ/kg 1.056 1.095 1.083

Tổng chi đ/kg 35.210 37.941 38.428

II Phần thu: Giá gà hơi đ/kg 48.000 50.000 45.000

III Hạch toán: Thu - chi đ/kg 12.790,22 12.059,43 6.572,41

IV Chêng lệch (±) đ/kg + 6.217,81 + 5.487,02 0

V So sánh (%) 183,49 100

(%) 106,06 100

Qua bảng 3.13 sơ bộ hạch toán kinh tế chăn nuôi thí nghiệm cho thấy thu nhập từ chăn nuôi gà ở các ô thí nghiệm như sau : 12.790,22đ/kg (thí nghiệm 1); 12.059,43/kg (thí nghiệm 2) và 6.572,41đ/kg (thí nghiệm 3). Như vậy, với các điều kiện chăn nuôi như nhau , ở cùng một thời điểm thí nghiệm gà nuôi theo phương thức nuôi nhốt cho thu nhập cao hơn nuôi bán chăn thả 720,79đ/kg (bằng 106,06%). Ở cùng phương thức nuôi bán chăn thả nuôi gà lai hiệu quả cao hơn ở ô đối chứng 5.487,02đ/kg.

Kết quả chăn nuôi gà lai F 1 (trống Đông Tảo x mái Lương Phượng ) mở rộng tại một số hộ chăn nuôi trên địa bà n huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên cũng cho kết quả tương tự . Điều đó khẳng định gà lai F 1 có khả năng sinh trưởng phát triển tốt ở cả hai phương thức chăn nuôi , chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

*Kết luận

Từ kết quả của thí nghiệm và chăn nuôi thực tiễn gà lai F1 trong nông hộ ở tỉnh Thái Nguyên , chúng tôi sơ bộ kết luận như sau :

- Gà lai F1 (trống Đông Tảo x mái Lương Phượng ) có khả năng thích nghi cao vớ i điều kiện tự nhiên ở tỉnh Thái Nguyên . Gà sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả và nuôi nhốt trong nông hộ ở địa bàn vùng núi và trung du của tỉnh Thái Nguyên .

- Gà lai F1 (trống Đông Tảo x má i Lương Phượng) nuôi trong điều kiện nuôi nhốt cho khối lượng lớn hơn bán chăn thả, tỷ lệ nuôi sống đến 13 tuần tuổi đạt 94,67%. Khối lượng sống bình quân gà trống đạt 1.909,98g/con ; gà mái đạt 1.690,17g/con. Sinh trưởng bình quân con trống 144,41g/con/tuần, con mái 127,5g/con/tuần. Tiêu tốn thức ăn 3,43kg/kg tăng khối lượng . Hiệu quả kinh tế sau 13 tuần bình quân 12.790,22đ/kg (tính theo giá tại thời điểm thí nghiệm).

- Gà lai F 1 nuôi theo phương thức bá n chăn thả lớn tương đương gà Lương Phượng trong cùng điều kiện chăn nuôi , tỷ lệ nuôi sống đến 13 tuần tuổi đạt 95,0%, Khối lượng sống bình quân ở 13 tuần tuổi con trống đạt 1.829,80g/con và gà mái 1.630,29g/con. Sinh trưởng bì nh quân con trống 138,24g/con/tuần và 122,89g/con/tuần ở gà mái . Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng là 3,71kg. Hiệu quả kinh tế sau 13 tuần bình quân 12.059,43đ/kg (tính theo giá tại thời điểm thí nghiệm).

- Từ các kết quả của thí nghiệm : các chỉ tiêu sinh trưởng , chỉ số sản xuất (PN), chỉ số kinh tế (EN), kết quả mổ khảo sát , kết quả phân tích hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong thịt gà thí nghiệm , kết quả hạch toán trên thực tế chăn nuôi trong nông hộ và nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng xác định thời điểm xuất bán thích hợp :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Đối với phương thức nuôi nhốt gà lai F 1 thời gian xuất bán hiệu quả nhất ở giai đoạn 12 tuần tuổi.

+ Đối với phương thức chăn nuôi bán chăn thả của gà lai F 1 thời gian xuất bán ở 13 tuần tuổi là phù hợp.

*Đề nghị

- Để có cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng của gà lai F 1 (trống Đ ông Tảo x mái Lương Phượng) ở các thời kỳ trong năm và khẳng định đầy đủ về tiềm năng năng xuất của giống cần tiến hành nuôi thử nghiệm gà lai F 1 vào các mùa vụ khác nhau trong năm .

- Tiếp tục nghiên cứu và chọn tạo ra nhiều cặp lai giữa các giống gà địa phương và nhập nội khác nhằm tạo ra t hêm những tổ hợp lai có đặc điểm phù hợp với các điều kiện sinh thái và tập quán chăn nuôi ở địa phương ./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nộ i.

2. Brandsch H., Biichel H. (1978) Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm. (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật. 3. Cục Chăn nuôi quốc gia (2006), Báo cáo tình hình chăn nuôi giai

đoạn 2001 - 2006 và định hướng về phát triển thời kỳ 2006 - 2015. Hà Nội, 2006.

4. Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Minh Hoàn (2000), Di truyền động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thành Đồng, Hoàng Thị Nguyệt (2006) “Nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu năng suất của các nguyên liệu gà Đông Tảo và LV2 tại trại Thực nghiệm Liên Ninh”

6. Nguyễn Huy Đạt , Hồ Xuân Tùng , Nguyễn Văn Đồng , Nguyễn Huy Tuấn, Hoàng Thị Nguyệt , Phan Hồng Bé (2009), Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà VP 2 thế hệ II tại trạ i Thực nghiệm Liên Ninh.

7. Nguyễn Huy Đạt , Hồ Xuân Tùng , Nguyễn Thành Đồng , Phạm Bích Hường (2005), Báo cáo kết quả Nghiên cứu lai giữa gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ.

8. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

9. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

10. Nguyễn Mạnh Hùng và CS (1994), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng (2006), Chọn giống và nhân giống vật nuôi, NXB Đại học Huế.

12. Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Hoa n, Bùi Đức Lũng , Nguyễn Thanh Sơn , Đoàn Xuân Trúc (2004), Giáo trình chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp Hà Nội .

14. Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm , NXB Đại học Huế.

15. Dương Mạnh Hùng (2004), Bài giảng giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên .

16. Nguyễn Thị Khanh , Trần Công Xuân , Hoàng Văn Lộc , Vũ Quang Ninh (2000), ”Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương” , Báo cáo k hoa học chăn nuôi 1999 - 2000, phần chăn nuôi gia cầm . 17. Đào Văn Khanh (2004), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất

và chất lượng thịt của gà lông màu Kabir , Lương Phượng , Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên , Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp , Đại học Thái Nguyên.

18. Khavecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm - Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2. Johansson chủ biên. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch.

19. Bùi Đức Lũng (1992), ”Nuôi gà thịt broiler năng suất cao” , Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm thành phố Hồ C hí Minh. 20. Bùi Đức Lũng , Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt năng suất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thu ần chủng V 1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybr o nuôi trong điều kiện Việt Nam , Luận án PTS , Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam.

22. Trần Long , Nguyễn Thị Thu , Bùi Đức Lũng (1994), ʺBước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của gà Riʺ, Kết quả nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi ở Việt Nam - Viện Chăn nuôi quốc gia .

23. Trần Đình Miên , Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

24. Trần Đình Miên , (1994), Di truyền học quần thể , Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Minh (2000), Nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của 2 tổ hợp gà lai F 1 (Kabir x Ri ) và F1 (Lương Phượng x Ri ) nuôi bán chăn thả qua các vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHNN.

26. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, NXB giáo dục Hà Nội.

27. Lê Hồng Sơn , Hoàng Văn Tiến (1998), ”Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng khác nhau đến tốc độ sinh trưởng và tuổi đẻ của gà mái sinh sản Tam Hoàng 882”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

28. Lê Hồng Sơn , Hoàng Văn Tiến (1998) ”Xác định mức năng lượng , Protein thích hợp trong thức ăn để nuôi gà thịt Tam Hoàng dòng 882”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

29. Vũ ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998 – 1999), “Khảo sát một số tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng Hoa tại Hà Tây”.Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học- Bộ Nông nghiệp và PTNT, 1999.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, giáo trình dùng cho cao học, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

31. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi , NXB Nông nghiệp Hà Nội .

32. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc , Nguyễn Duy Hoan (2002),

Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi , NXB Nông nghiệp Hà Nội.

33. Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm ,Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp , số 4.

34. Bùi Quang Tiến , Trần Công Xuân , Phùng Đức Tiến (2005), Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng chuyên thịt Ross -208 và Hybro HV85, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầ m và động vật mới nhập , NXB Nông nghiệp Hà Nội .

35. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam .

36. Nguyễn Văn Thiện , Hoàng Phanh (1999), Khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Mía.

37. Phạm Thị Minh Thu, Trần Đình Miên, Trần Công Xuân. (2000) Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1999-2000 - Phần chăn nuôi gia cầm. Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương - Viện Chăn Nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam.

38. Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức năng lượng và protein thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho gà broiler nuôi chung và nuôi tách trống mái theo mùa vụ ở Bắc Thái , Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông ngh iệp.

39. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Kabir , Nxb Nông nghiệp Hà Nội , 2002.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

40. Trung tâm Khuyế n nông Quốc gia - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương , Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, ấp trứng và thú y phòng bệnh gà, Hà nội - 2006.

41. Đỗ Xuân Tăng (1980), Kết quả mổ khảo sát một số giống gà nuôi ở nước ta, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, phần chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

42. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt và cộng sự (1999), So sánh năng suất gà broiler nuôi ở miền Bắc Việt Nam , Chuyên san chăn nuôi gia cầm.

43. Lò Văn Tại (2000) Khảo sát so sánh khả năng sinh trưởng và cho thịt của các giống gà thả vườn Kabir , Tam Hoàng, Lương Phượng nuôi ở vụ hè thu tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp . 44. Phùng Hữu Trung (2004) Nghiên cứu công thức lai kinh tế giữa gà Ri

với gà Lương Phượng nuôi bán chăn thả ở nông hộ tỉnh Yên Bái và Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp .

45. Viện Kinh tế nông nghiệp (8/2005), Báo cáo tổng quan về ngành chăn nuôi Việt Nam.

46. Nguyễn Đăng Vang (1999), „Khả năng sản xuất của gà Ri’ , Chuyên san chăn nuôi gia cầm - Hội chăn nuôi Việt Nam .

47. Nguyễn Đăng Vang (2001), Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần nâng cao năng suất và chất lượng một số giống gia cầm trong nước và nhập nội, tạo các tổ hợp lai nhằm phát triển chăn nuôi trong nông hộ

- Báo cáo Hội nghị Khoa học Phát triển Nông nghiệp Đa dạng và từng bước hiện đại hoá của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Viện Khoa học NN Việt nam - Hà nội, 2001.

48. Nguyễn Đăng Vang (1983), Nghiên cứu khả năng sinh sản của ngỗng Rheinland, Thông tin KHKT chăn nuôi số 3, 1983.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

49. Trần Thanh Vân (2002), ”Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp giống , kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng , Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên” , Báo cáo đề tài cấp Bộ B2001-02-10.

50. Nguyễn Đăng Vang và đồng sự (2001), Kết quả nghiên cứu chọn lọc nhân thuần nâng cao năng suất và chất lượng một số giống gia cầm trong nước và nhập nội, tạo các tổ hợp lai nhằm phát triển chăn nuôi trong nông hộ, Đề tài KHCN.08.13 thuộc Chương trình KHCN.08 51. Viện Chăn nuôi , 1998 ″Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn

nuôi 1996 - 1997”, NXB Nông nghiệp Hà Nội .

52. Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Át lát các giống gia súc, gia cầm Việt Nam.

53. Viện Chăn nuôi quốc gia (2003), Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi đến 2010 - Kế hoạch chiến lược cho Viện Chăn nuôi Việt Nam .

54. Viện Chăn nuôi , Một số kết quả nghiên cứu giai đoạn 2006-2007 và những tiến bộ kỹ thuật có thể chuyển giao v ào sản xuất cho các tỉnh phía nam, TP Hồ Chí Minh , 2007.

55. Viện Chăn nuôi - Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (2010), Kỹ thuật chọn giống và chăn nuôi gà.

56. Trần Công Xuân và CTV (2001), ”Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng Hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi.

57. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000) ”Nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn nuôi gia cầm.

58. Trần C ông Xuân , Nguyễn Đăng Vang , Lê thị Nga , Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Khả năng sản xuất của gà Đông Tảo nuôi tại Thụy Phương, Chuyên san chăn nuôi gia cầm .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

59. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt và CTV (1997), ″Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm và tính năng sản xuất của gà Tam Hoàng Jiangcun”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 – 1997, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hội khoa học ban Động vật thú y.

60. Trần Công Xuân (1999), ″Khả năng sản xuất của gà Đông Tảo”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm - Hội chăn nuôi Việt Nam .

61. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), ″Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 (trống đông tảo x mái lương phượng) nuôi tại thái nguyên (Trang 76)