Tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với các ban, ngành,

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 87)

-

3.2.4. Tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với các ban, ngành,

thể ở địa phương trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

.

Hiện nay có một địa bàn rộng,

dân cư nằm rải rác dẫn đến các nhóm lớp bị chia tách làm nhiều điểm trường, mỗi điểm trường có từ một đến hai nhóm lớp... Vì vậy

công

,

.

3.2.4.2. Nội dung thực hiện

- Ph

.

- Phối hợp với Y tế kết hợp tổ chức khám, kiểm tra sức khỏe cho trẻ đảm bảo 2 lần/năm; tổ chức tiêm phòng ngừa một số bệnh dễ mắc phải, đồng thời có thể cùng nhà trường kiểm tra phân loại mức độ phát triển của trẻ theo sổ theo dõi sức khỏe.

- Phối hợp với Hội Phụ nữ xã, phường Hội liên hiệp phụ nữ

là một tổ chức xã hội, hoạt động của các cấp hội phụ nữ có tác dụng trực tiếp nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần thiết thực cải thiện đời sống trẻ em do đó Hiệu trưởng nhà trường cần phải tạo mối quan hệ, kết hợp và huy động sự tham gia của Hội phụ nữ vào các hoạt động hỗ trợ giáo dục trẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đẩy mạnh công tác truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học về .

+ Xây dựng và phát triển phong trào "Gia đình nuôi dạy con tốt", chăm lo cho sự phát triển toàn diện của con em.

.

+ Cùng tham gia vận động cha mẹ đóng góp xây dựng trường lớp; vận động các ban, nghành, các tổ chức kinh tế,...đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho giáo dục mầm non của đơn vị.

+

.

+ Phối hợp với đội ngũ tuyên truyền viên của Hội Liên Hiệp phụ nữ .

- Phối hợp với Đoàn Thanh niên:

Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM là lực lượng trẻ, nhiệt tình và luôn sẵn sàng tham gia vào các hoạt động văn hóa xã , do đó người Hiệu trưởng cần biết phát huy vai trò quan trọng của Đoàn TNCS HCM để tham gia vào các hoạt động của nhà trường như:

+ Đề ra biện pháp vận động nhân dân địa phương, phụ huynh… tham gia các hoạt động ủng hộ nhà trường như tham gia ngày công lao động tạo môi trường

học tập, .

+ Thực hiện tốt công tác phối hợp với các ban ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác chăm lo cho trẻ mầm non; tham mưu cho cấp ủy, chính quyền đầu tư cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của nhà trường như mua sắm các trang thiết bị, đồ dùng dụng cụ phục vụ nhu cầu học tập vui chơi của trẻ…

+ Phát động phong trào làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ, đóng góp công sức lao động giúp nhà trường xanh - sạch - đẹp và xây dựng cơ s

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các ban, ngành, đoàn thể khác

.

Ngoài ra, HT các trường MN vùng khó khăn có thể kết hợp với Hội Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi, Hội Chữ thập đỏ,

... để tạo thành một lực lượng hùn

.

- Xây dựng kế hoạch tham mưu, có thể lồng ghép trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, tuy nhiên HT cần xác định rõ những nội dung công việc cụ thể để xây dựng loại kế hoạch dài hạn trung hạn hay ngắn hạn và chú ý đến thời điểm, cơ hội để tham mưu đạt hiệu quả.

- Thường xuyên duy trì mối quan hệ tốt giữa nhà trường và các ban ngành, chính quyền địa phương.

-

3.2.4.4.

, t

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.5. Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục

-

3.2.5.

Bản chất của xã hội hóa giáo dục là mọi người làm giáo dục để giáo dục phục vụ cho mọi người. Trách nhiệm của ngành giáo dục và nhà trường mầm non là phải làm cho mọi người thấy rõ vai trò, lợi ích của giáo dục đối với đời sống cộng đồng, trước khi giáo dục đòi hỏi xã hội thể hiện trách nhiệm tham gia, đóng góp xây dựng giáo dục. Cần coi công tác

mét ph-¬ng ch©m, mét ph-¬ng thøc, mét c¸ch lµm gi¸o dôc.

Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng luôn coi trọng công tác xã hội hóa đối với GDMN. Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015” với quan điểm chỉ đạo là: “... Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục

mầm non”. Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thế

giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân.

Ở nhiều nước, không chỉ ở những nước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh XHHGD, trong đó có XHH giáo dục mầm non.

Hiện nay GDMN thành phố Uông Bí với đặc thù là thành phố có trường học ở cả thành phố, nông thôn và vùng núi, vì thế chất lượng giáo dục không đồng đều giữa các vùng miền. Trong trường mầm non thì nguồn thu chủ yếu của nhà trường là từ học phí, tuy nhiên tại điều 4, điều 5 của Quy định được ban hành theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 đã nêu rõ đối tượng được miễn, giảm học phí; trong đó có đối tượng là những trẻ thuộc độ tuổi Mẫu giáo điều đó dẫn đến tổng nguồn thu hàng tháng của nhà trường từ học phí chỉ đảm bảo cho việc chi cho các hoạt động chuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

môn và các hoạt động khác còn kinh phí để chi cho việc xây dựng cơ bản hay mua sắm thiết bị với lượng kinh phí lớn cần dựa và đầu tư ngân sách và công tác xã hội hóa giáo dục.

3.2.5

Trách nhiệm trường mầm non

- là phải làm cho mọi người thấy rõ vai trò, lợi ích của giáo dục đối với đời sống cộng đồng, trước khi giáo dục đòi hỏi xã hội thể hiện trách nhiệm tham gia, đóng góp xây dựng giáo dục.

Để đẩy mạnh quá trình xã hội hóa giáo dục

- , trước hết, người Hiệu trưởng của mỗi nhà trường mầm non cần phải phát huy được năng lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà trường và phát huy được tác dụng của mình trong đời sống cộng đồng, phải làm cho cộng đồng thấy được vai trò của GDMN đối với sự phát triển mọi mặt của địa phương. Muốn vậy, cần giải quyết tốt các vấn đề như:

Nâng cao chất lượng trẻ

+ Chất lượng giáo dục trẻ là tiền đề quan trọng để nhà trường mầm non phát huy tầm ảnh hưởng của mình đến với cộng đồng. Chất lượng giáo dục của nhà trường có đảm bảo, trẻ em có khoẻ mạnh và phát triển tốt thì vai trò của nhà trường mới được phụ huynh và cộng đồng thừa nhận. Vì vậy, nâng cao chất lượng trẻ phải là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các cơ sở GDMN.

+ Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, mỗi nhà trường mầm non cần chú ý đến việc đảm bảo môi trường, cảnh quan sư phạm. Các phòng học, phòng ăn (nếu có), phòng ngủ, khu vệ sinh phải thoáng mát, sạch sẽ. Khuôn viên của Trường phải đủ rộng để tạo dựng được một khu vườn tự nhiên sinh động và khu vui chơi rộng rãi, an toàn. Trong , nhà trường phải thực hiện nghiêm túc các chế độ học tập, sinh hoạt của trẻ theo qui định của Bộ GD&ĐT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Khai thác sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thể và nhân dân địa phương

+ Huy động sự tham gia đóng góp của các tổ chức, cá nhân để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, năng lực sư phạm, năng lực quản lý. 3.2.5.4. - - . - . - .

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 87)