Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 97)

-

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua triển khai các biện pháp quản lý, việc thu nhập kết quả khảo nghiệm được tiến hành bằng phiếu hỏi đối với CBQL phòng giáo dục, CBQL và giáo viên các trường mầm non thành phố Uông Bí, kết quả thu được như sau

3.4.2.1. Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.1: Kết quả thăm dò tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

STT Các biện pháp QL Tính cần thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và NV 102 65,8 53 34,2 0 412 2,65 2 2

Bồi dưỡng kiến thức và năng lực giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho CBQL, GV

112 72,3 43 27,7 0 422 2,72 1

3

Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh

89 57,4 62 40 4 2,6 395 2,54 4

4

Tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương

88 56,8 61 39,3 6 3,9 392 2,52 5

5

Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục mầm non

83 53,5 66 42,6 6 3,9 387 2,49 6 6 Tăng cường việc kiểm

tra, đánh giá 82 52,9 65 41,9 8 5,2 384 2,48 7 7

Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục

98 63,2 57 36,8 0 408 2,63 3

Điểm TB chung X 2,57

Qua bảng khảo sát 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ m u giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí có mức độ cần thiết rất cao vì với điểm trung bình chung X = 2,57 (min = 1, max = 3). Đặc biệt có 2 biện pháp được đánh giá tính cần thiết cao nhất là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biện pháp: “Bồi dưỡng kiến thức và năng lực giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho CBQL, GV trường mầm non theo hướng tiếp cận chuẩn và trên chuẩn” có điểm trung bình X = 2,72 xếp bậc 1/7.

Biện pháp: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và NV về công tác giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” có điểm trung bình X = 2,65 xếp bậc 2/7.

Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ GV đã đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí đạt hiệu quả cao cần phải phối hợp cả 7 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau.

3.4.2.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.2: Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

STT Các biện pháp QL Tính khả thi X Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và NV 106 68,4 49 31,6 0 416 2,68 3 2

Bồi dưỡng kiến thức và năng lực giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho CBQL, GV

120 77,4 35 22,6 0 430 2,77 1

3

Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh

99 63,9 50 32,2 6 3,9 403 2,6 4

4

Tăng cường công tác tham mưu, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương

94 60,6 55 35,5 6 3,9 398 2,57 5

5

Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục mầm non

88 56,8 59 38,1 8 5,1 390 2,52 6 6 Tăng cường việc kiểm

tra, đánh giá 86 55,5 60 38,7 9 5,8 387 2,5 7 7

Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục

116 74,8 39 25,2 0 426 2,75 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhận xét: Kết quả bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí đã đề xuất với điểm trung bình chung X = 2,63 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình X > 2,5. Mức độ khả thi của các biện pháp được các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục.

Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là:

- Biện pháp: Bồi dưỡng kiến thức và năng lực giáo dục trẻ mẫu giáo 5-

6 tuổi cho CBQL, GV” có điểm trung bình X = 2,77 xếp bậc 1/7.

- Biện pháp: “Chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường nâng cao chất

lượng giáo dục” có điểm trung bình X = 2,75 xếp bậc 2/7.

Để so sánh mức độ tương quan của các biện pháp đề xuất, tác giả thể hiện bằng biểu đồ sau:

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 BP1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1: Mối tương quan giữa các biện pháp đề xuất

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: Về cơ bản cả 7 biện pháp mà tác giả đề xuất đều đã được trên 90% các cán bộ quản lý và giáo viên tán thành, đại đa số các ý kiến cho rằng 7 biện pháp đều mang tính khả thi và cần thiết để làm tốt công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5. Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở vận dụng chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước về GD&ĐT, các kiến thức của khoa học quản lý giáo dục, kế thừa những đề tài trước đó và đặc biệt là thông qua thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí, tác giả đã đề xuất các biện pháp QL, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã được khẳng định thông qua khảo nghiệm. Các biện pháp này nếu được triển khai thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non. Tuy vậy việc vận dụng và khai thác lại tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện của mỗi địa phương và của người quản lý, dựa vào điều kiện thực tế mà người quản lý có thể tham khảo và vận dụng cho phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ K

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)