Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 63)

-

2.3.3. Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5-

thành phố Uông Bí

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở thành phố Uông Bí, chúng tôi đã điều tra bằng phiếu hỏi đối với 170 CBQL và GV. Nội dung phiếu hỏi được ở 3 mức độ Thường xuyên, Đôi khi, Không bao giờ, mỗi ý kiến đánh giá Thường xuyên được 3 điểm, Đôi khi được 2 điểm, Không bao giờ được 1 điểm, (điểm trung bình X ) . Kết quả tổng hợp điểm các ý kiến trả lời như sau:

Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở thành phố Uông Bí

STT Nhóm phƣơng pháp giáo dục Số ngƣời đƣợc hỏi Mức độ thực hiện Tổng điểm X Xếp loại TX ĐK KBG 1 Nhóm phương pháp giải thích 170 115 55 0 455 2,67 Tốt 2 Nhóm phương pháp trực quan - minh họa. 170 70 85 15 395 2,32 Khá 3 Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm 170 75 90 5 410 2,41 Khá 4 Nhóm phương pháp đàm thoại 170 120 50 0 460 2,7 Tốt 5 Nhóm phương pháp đánh

giá, nêu gương 170 80 85 5 415 2,44 Khá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhận xét:

Trong bảng tổng hợp trên đây, mức độ thường xuyên của mỗi biện pháp được đánh giá như sau:

- Thường xuyên nếu: X 2,5 - Đôi khi nếu : 1.5 X < 2,5 - Không bao giờ nếu : X < 1,5.

Nhìn chung chất lượng sử dụng các nhóm phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi của GV ở các trường mầm non thành phố Uông Bí đạt ở mức tốt thể hiện điểm trung bình 5 nhóm phương pháp X = 2,5. Nhóm phương pháp có mức độ thực hiện thường xuyên nhất là “Nhóm phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích)” với 120 ý kiến cho là thường xuyên, 50 đánh giá đôi khi, không có ý kiến nào nói là không bao giờ thực hiện điểm trung bình X =

2,7 điểm. Nhóm phương pháp có chất lượng thực hiện thấp nhất là “Nhóm phương pháp trực quan - minh họa.”, với 70 ý kiến cho là thường xuyên sử dụng, 85 ý kiến cho rằng đôi khi và có 15 ý kiến không bao giờ thực hiện điểm trung X = 2,32, khi được hỏi tại sao không bao giờ thực hiện nhóm phương pháp này, một số giáo viên cho rằng: đồ dùng phương tiện trực quan trong nhà trường không đủ hoặc đã cũ không sử dụng được. Đây cũng là vấn đề mà hầu hết các trường mầm non đang gặp phải đặc biệt là các trường ở vùng núi và nông thôn.

2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục -

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở thành phố Uông Bí, chúng tôi đã điều tra bằng phiếu hỏi đối với 170 CBQL và GV. Nội dung phiếu hỏi được đánh giá ở 3 mức độ thường xuyên, Đôi khi, Không bao giờ, mỗi ý kiến đánh giá Thường xuyên được 3 điểm, Đôi khi được 2 điểm, Không bao giờ được 1 điểm, (điểm trung bình X) . Kết quả tổng hợp điểm các ý kiến trả lời như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.8: Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trƣờng mầm non thành phố Uông Bí

STT Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Số ngƣời đƣợc hỏi Mức độ thực hiện Tổng điểm TB Xếp loại TX ĐK KBG 1 170 85 75 10 415 2,44 ĐK 2 . 170 80 55 35 385 2,26 ĐK 3 170 120 50 0 460 2,7 TX 4 170 100 60 10 430 2,53 TX 5 . 170 85 65 20 405 2,38 ĐK Tổng chung 2095 2.46 ĐK

Nhìn chung mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí đạt ở mức tốt thể hiện điểm trung bình 5 hình thức X

120 ý kiến cho là thường xuyên, 50 đánh giá đôi khi, không có ý kiến nào nói là không bao giờ thực hiện điểm trung bình X = 2,7 điểm. Qua trao đổi với giáo viên các nhà

trường chúng tôi nhận được phản ánh là thực hiện hình thức này thuận tiện cho GV và HS vì có thể tổ chức các hoạt động giáo dục ngay trong

, với 80 ý kiến cho là thường xuyên sử dụng, 55 ý kiến cho rằng đôi khi và có 35 ý kiến không bao giờ thực hiện điểm trung X = 2,26, Một số giáo viên khi được hỏi tại sao không bao giờ thực hiện nhóm phương pháp này, họ cho rằng cho rằng: cho trẻ đi dạo không đảm bảo được an toàn cho các cháu cho nên họ ít khi tổ chức hình thức này trong giáo dục trẻ mẫu giáo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua phần khảo sát thực trạng bảng 2.9 cho thấy vấn đề đảm bảo an toàn cho các cháu khi đến trường đã được các cô giáo thực hiện triệt để. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nhân đan địa phương khi gửi con em trong trường mầm non, tuy nhiên nó cũng là một hạn chế, khi mà một số các cô giáo đã thực hiện triệt để nhiệm vụ này mà quên đi nhiệm vụ giáo dục. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà trường, nhân dân và chính quyền địa phương trong thời gian tới làm thế nào, phối kết hợp để đảm bảo cho các cháu vừa được an toàn vui chơi và học tập.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)