-
2.5.3. Nguyên nhân
Đội ngũ CBQL, GV, NV có trình độ quản lý, trình độ chuyên môn không đồng đều, nhiều CBQL, GV bị hạn chế về năng lực cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ một phần do lịch sử để lại như: tuổi cao, trình độ đào tạo thấp, ngại đi học nâng cao trình độ, có biểu hiện ỉ lại…
Một số HT còn khoán việc cho PHT, Kế toán, GV hoặc NV một phần vì ngại công việc và một phần khác do năng lực chuyên môn.
Kiến thức về quản lý nhà nước còn hạn chế do chưa được đi học, bồi dưỡng… vẫn còn tình trạng quản lý dựa trên kinh nghiệm, theo cảm tính chủ quan cá nhân chưa biết vận dụng kiến thức vào công tác quản lý một cách khoa học, hiệu quả.
Công tác quản lý tài chính kém hiệu quả, đa số các HT đều gặp phải khó khăn do năng lực kém và đội ngũ kế toán nhà trường được đào tạo chưa bài bản hoặc hạn chế về chuyên môn.
Cơ chế chính sách và việc phân bổ nguồn kinh phí cho giáo dục mầm non còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn của giáo dục mầm non hiện nay.
2.6. Kết luận chƣơng 2
Trên cơ sở khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi các trường MN thành phố Uông Bí, chúng tôi đưa ra những kết luận về việc quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi của HT như sau:
- Phần lớn các HT đều nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ và tầm quan trọng trong việc quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
- Nhiều HT đã có cố gắng nhằm cải thiện chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi của nhà trường thông qua nhiều hình thức biện pháp khác nhau, tuy nhiên việc thực hiện các biện pháp còn chưa đồng bộ, hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Một số trường còn xa trung tâm nên việc quản lý và phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh và các ban ngành đoàn thể đối với việc giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi còn hạn chế.
- Việc quy hoạch xây dựng trường lớp và các điều kiện phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ chưa thực sự quan tâm, diện tích đất được giao cho các trường MN chưa đảm bảo.
- Đội ngũ HT có nhiều năm kinh nghiệm làm công tác quản lý, tuy nhiên thực tế đòi hỏi ngày càng cao đối với việc áp dụng khoa học công nghệ và cập nhật kiến thức mới thì các HT vẫn còn thiếu kiến thức và hạn chế việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý.
- HT chưa thực hiện tốt công tác tham mưu với phòng GD&ĐT, UBND cấp xã, phường và phối hợp với các ban ngành đoàn thể tham gia tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
- Việc triển khai thực hiện công tác tuyên truyền của HT đối với phụ huynh còn chưa đạt hiệu quả thiết thực.
- Đội ngũ CBQL, Giáo viên và Nhân viên mầm non ít được tham gia vào các hoạt động tham quan trao đổi học tập kinh nghiệm về giáo dục trẻ.
- Một số GV còn hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng trong việc giáo dục trẻ, chủ yếu chỉ tập trung vào nhiệm vụ nuôi dư .
Từ những cơ sở lý luận đã được phân tích và thực trạng hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non thành phố Uông Bí đã được khảo sát, phân tích đó là tiền đề cho tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở các trường mầm non thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng trong chương 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
c đảm bảo tính mục tiêu của hoạt động giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất được mục tiêu của bậc học, đặc biệt là đảm bảo mục tiêu của hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nhằm giúp trẻ có sự phát triển hài hòa và toàn diện nhân cách, đặt nền móng cho sự phát triển lâu dài về sau của trẻ, là cơ sở, nền tảng để tiến hành hiệu quả công tác giáo dục ở trường phổ thông.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Giáo dục đào tạo của Nhà trường luôn gắn liền với mục tiêu GD&ĐT chung của toàn ngành và đáp ứng kịp thời nhu cầu của toàn xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, mục tiêu đào tạo của nhà trường là góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mọi hoạt động của nhà trường đều nằm trong hệ
thống chung . Hệ thống đó bao gồm
một đội ngũ từ lãnh đạo, các liên quan, từ cán bộ quản lý đến đội ngũ GV và . Các thành tố trong hệ thống có sự tương quan chặt chẽ với nhau. Có nắm được tương quan hệ thống thì biện pháp đề xuất mới phù hợp, có khả năng thực hiện và áp dụng.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non thành phố Uông Bí phải dựa trên điều kiện cụ thể, hoàn cảnh, môi trường khách quan, chủ quan của nhà trường hiện tại và tương lai. Trên cơ sở điều kiện vật chất, khả năng tài chính, nguồn nhân lực hiện có, khả năng và trình độ của GV, nhà trường sẽ tiến hành thực hiện từng biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quản lý hoạt động giáo dục trẻ. Các biện pháp đề xuất phải là những biện pháp phù hợp với nhu cầu thật sự để giải quyết được những khó khăn trở ngại của nhà trường.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường, tăng cường công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Những biện pháp nêu ra nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5- 6 tuổi trong nhà trường hiện nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để với một thực trạng cơ sở vật chất, một đội ngũ GV hiện có nhà trường có thể tạo ra chất lượng giáo dục tốt nhất. Bởi vậy nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất biện pháp phải mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể tại thời điểm nhất định.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất không được mâu thuẫn nhau, không được tách rời, riêng rẽ mà phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang được quản lý. Do vậy các biện pháp quản lý muốn đem lại tính khả thi và hiệu quả thì phải đảm bảo tính đồng bộ.
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi của Hiệu trƣởng trƣờng mầm non thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh của Hiệu trƣởng trƣờng mầm non thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và NV về giáo
dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Trường MN có vị trí quan trọng để hình thành những yếu tố đầu tiên cho sự phát triển nhân cách cho trẻ và chuẩn bị tốt cho trẻ và lớp 1; CBQL, GV, NV trong các nhà trường là lực lượng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giúp cho đội ngũ CBQL, GV và NV thấm nhuần đường lối đổi mới GD của Đảng, thấm nhuần chiến lược phát triển nguồn lực con người Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước và chủ trương đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức được vai trò của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thực hiện HĐGD trong trường mầm non, đó là yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, trong đó có giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. - - . 3.2.1.2. Nội dung - . Bởi vì, giải pháp tác động đem lại kết quả tốt nhất là tác động về nhận thức, đồng thời là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện tốt mục tiêu QL
địa bàn thành phố Uông Bí trong giai đoạn hiện nay.
- . Nhậ
? nhà
5-6 tuổi?
Nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ mẫu giáo cho GV, nhân viên trường MN, từ đó ý thực được trách nhiệm của mình đối với o dục trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đối với CBQL: Cần nhận thức đúng vai trò quyết định chất lượng giáo dục trẻ của đội ngũ GV, NVMN. Hiểu rõ xu thế phát triển GDMN và yêu cầu XH đối với chất lượng giáo dục trẻ. Nâng cao trách nhiệm trong việc bồi dưỡng đội ngũ GVMN, nâng cao chất lượng đảm bảo hiệu quả.
Nhận thức được sứ mệnh chính trị của nhà trường, uy tín của nhà trường đối với xã hội là do đội ngũ GV, NV quyết định. Do đó việc xây dựng một tập thể vững mạnh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, điều hành công việc.
Đối với GV đứng lớp và NV nuôi dưỡng: Cần nhận thức đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình và ý thức được vấn đề bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ
.
3.2.1.3. C
Để thực hiện một cách hiệu quả việc nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về giáo dục trẻ mẫu giáo - , người HT cần thực hiện một số công việc cụ thể sau:
+ Tuyên truyền triển khai kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước, của ngành về phát triển GDMN nói chung và phát triển giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng.
+ Hàng năm thường xuyên tổ chức họp Hội đồng nhà trường, các buổi chuyên đề, tọa đàm về kiến thức giáo dục trẻ; tuyên truyền phổ biến nội dung giáo dục trẻ.
+ Cấp, phát tài liệu cho GV, NV nuôi dưỡng trao đổi học tập kinh nghiệm và tự nghiên cứu.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
.
Tạo điều kiện về vật chất, thời gian để GV, NV yên tâm tham gia các hoạt động , tránh khuynh hướng chủ quan, coi nhẹ công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
3.2.2. Bồi dưỡng kiến thức và năng lực ng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cho, GV trường mầm non theo hướng tiếp cận chuẩn và trên chuẩn
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Trang bị cho CBQL, giáo viên, nhân viên những kiến thức khoa học, nghiệp vụ sư phạm về o dục trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non.
Việc bồi dưỡng kiến thức và năng lực giáo dục trẻ mẫu giáo - là yêu cầu cấp thiết, là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới giáo dục mầm non. Trong thực tiễn dạy học, các nhà trường mầm non thành phố Uông Bí đã tích cực chỉ đạo phong trào đổi mới
theo hướng tiếp cận chuẩn và trên chuẩn, bước đầu đã có chuyển biến tốt.
Mục tiêu của nhóm biện pháp là làm cho GV nhận thức sâu sắc về bản
chất của quá trình , bản chất của phương pháp
, phân biệt được những đặc điểm khác nhau giữa phương pháp truyền thống và phương pháp tích cực, biết phát huy những yếu tố tích cực trong các phương pháp truyền thống, hiểu biết và vận dụng được một số phương pháp
tích cực cần được áp dụng rộng rãi. .
3.2.2.2. Nội dung
- .
mẫu giáo được thành công, người GV phải hiểu rõ bản chất của hoạt động giáo dục trẻ để tổ chức thực hiện hoạt động của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mình khoa học, đúng quy luật nhận thức của , nắm được những yêu cầu cần
phải đổi mới phương pháp để áp dụng
.
- ý
, ngô
- vận dụng
phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực của vào như: + hương pháp DH . + hương pháp . + hương pháp - . + hương pháp . + hương pháp . - .
* Tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ giáo viên cốt cán trong nhà trường để thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho GV
Đội ngũ cốt cán là tổ chức tập hợp các đồng chí giáo viên giỏi, mỗi nhóm, có từ 3 đến 5 đồng chí, thành lập và hoạt động nhằm hỗ trợ nhà trường trong các hoạt động chuyên môn, phát huy khả năng của GV giỏi trong ngành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-
động chuyên môn: Làm báo cáo viên các lớp bồi dưỡng GV; xây dựng nội dung và chủ trì các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn cấp trường, cấp thành phố; làm giám khảo các đợt hội giảng cấp thành phố; tham gia các đoàn kiểm tra của ngành.
* Tổ chức đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục trẻ mẫu
giáo - , xây dựng kế hoạch cho năm học tiếp theo
Sau mỗi năm học các nhà trường tổ chức đánh giá chất lượng h
giáo dục trẻ mẫu giáo, tổng hợp những thành công, hạn chế từ GV trực tiếp giảng dạy, cùng với kết quả kiểm tra đánh giá GV để tổng hợp khái quát chung. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp thực hiện tiếp theo với Phòng GD&ĐT và xây dựng kế hoạch đổi mới cho năm học sau.
-
các đợt thanh, kiểm tra để đánh
. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp d cả các GV cùng thực hiện. 3.2.2.3. C - . - . - . - T . - .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Lựa chọn GV cốt cán: GV cốt cán .
- Gắn trách nhiệm của đội ngũ GV cốt cán với
- qua dự giờ thăm lớp và từ đó đánh giá kết
quả .
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện
Hiệu trưởng các nhà trường nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của việc bồi dưỡng kiến thức và năng lực giáo dục trẻ mẫu giáo cho cán bộ quản lý, GV. Cung cấp thông tin, tài
mẫu giáo.
Hiệu trưởng -
g - .
.
- .
Tạo điều kiện về thời gian, vật chất để CB, GV có thể tham gia các lớp
bồi dưỡng nâng chuẩn - .
Có kế hoạch BD đội ngũ cốt cán hợp lý, đảm bảo tính quy hoạch, phát triển lâu dài.
3.2.3. Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Giáo dục mầm non nói chung và chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng có thể phát triển được là nhờ vào hai thành tố cơ bản đó là sự nỗ lực tổ chức chuyên môn nhà trường và sự ủng hộ, giúp đỡ của chính cha mẹ trẻ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
và các ban ngành đoàn thể trong xã hội. Mức độ ủng hộ đó còn tùy thuộc vào khả năng nhận thức về tầm quan trọng của GDMN trong xã hội… qua thực tế