Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 109)

- Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Xây dựng tiêu chí đánh giá GVCN giỏi như tiêu chí đánh giá GV dạy giỏi, trên cơ sở đó xây dựng quy chế khen thưởng tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác chủ nhiệm

Tăng số tiết dạy về công tác chủ nhiệm và thời gian kiến tập, thực tập sư phạm đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm.

- Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên

Cần hỗ trợ thêm ngân sách nhà nước cho Hoạt động giáo dục NGLL, giáo dục hướng nghiệp, đầu tư CSVC cho các hoạt động phong trào thi đua trong giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phí chi hoạt động sự nghiệp cho ngành GD&ĐT để tổ chức tập huấn bồi dưỡng và nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ GVCN lớp, khuyến khích họ làm tốt hơn nhiệm vụ chủ nhiệm lớp ở các nhà trường.

- Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên

Cần có các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn về công tác chủ nhiệm lớp; Tổ chức các hội nghị về công tác chủ nhiệm, tổ chức và chỉ đạo hội thi GVCN giỏi các cấp;

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá GVCN và công tác quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng;

Mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp cho cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán.

- Đối với Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thông

Hiệu trưởng nhà trường nên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về công tác chủ nhiệm, xây dựng nội dung và kế hoạch cụ thể để giúp GVCN lớp thực hiện công tác chủ nhiệm, tăng cường công tác kiểm tra đối với đội ngũ GVCN lớp.

Huy động các lực lượng giáo dục trong nhà trường, ngoài xã hội, hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện cho GVCN lớp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày

15/6/2004, Về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

3. Phan Thiên Bảo (2006)- Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ở các trường TH tỉnh Thừa Thiên Huế,

Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định ban hành Quy chế thực

hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định ban hành Kế hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, THPT và

trường Phổ thông có nhiều cấp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2008-2009, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2009-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những quan điểm giáo dục hiện đại, NXB

Đại học quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở GD-

ĐT, Tập tài liệu chương trình huấn luyện kỹ năng quản lý và lãnh đạo.

11. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Đề án xây dựng, nâng

cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển

giáo dục và đào tạo 2001-2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thái

Nguyên năm 2007, NXB Thống kê

14. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái

Nguyên năm 2008, NXB Thống kê

15. Trần Mạnh Dũng (chủ biên, 1987), Một số kinh nghiệm giáo dục đạo

đức của Giáo viên chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốclầnthứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnhlần

thứ XVII, Nhà in Báo Thái Nguyên.

19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006),

Quản lý Giáo dục, NXB Đại học, Hà Nội.

22. Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý của

Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

23. Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Hữu Dũng (1998), Giáo dục học đại cương,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

25. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương tập

1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Hộ (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự về công tác chủ nhiệm lớp, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

27. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý trường phổ thông, NXB Đại học

quốc gia, Hà Nội.

28. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội.

30. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

31. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo

dục, Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ương I, Hà Nội.

32. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới

lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội.

34. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên - Báo cáo tổng kết và

phương hướng nhiệm vụ năm học (từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010).

35. Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục

NGLL cho học sinh THPT, Luận văn tiến sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

36. Hà Nhật Thăng (2006), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

38. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Đề án quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đến 2010.

39. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Đề án quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên đến 2015.

40. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

PHẦN NỘI DUNG ... 6

Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... 6

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ... 6

1.2. Một số khái niệm cơ bản ... 7

1.2.1 Quản lý ... 7

1.2.2. Quản lý giáo dục ... 12

1.2.3. Quản lý nhà trường ... 13

1.2.4. Giáo viên chủ nhiệm ... 15

1.2.5. Quản lý đội ngũ ... 17

1.3. Người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông ... 19

1.3.1. Vị trí của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT ... 19

1.3.2. Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT ... 20

1.3.3. Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT ... 22

1.3.4. Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT ... 24

1.3.5. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần thiết của GVCN ... 27

1.3.6. Quyền hạn của người GVCN lớp trong trường THPT ... 29

1.4. Hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường THPT .... 30

1.4.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của người Hiệu trưởng ... 30

1.4.2. Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông ... 31

1.4.3. Hình thức quản lý công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông ... 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN ... 36 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên . 36 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên ... 36 2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo của tỉnh Thái Nguyên ... 37 2.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Thái Nguyên 47

2.2.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Thái Nguyên ... 47 2.2.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN ... 48 2.2.3. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên ... 51 2.2.4. Thực trạng về mức độ thực hiện công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ... 56 2.2.5. Khảo sát về chế độ được hưởng của Giáo viên chủ nhiệm lớp ... 58 2.3. Thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT tỉnh Thái Nguyên ... 59

2.3.1. Thực trạng nhận thức về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên ... 59 2.3.2. Thực trạng quản lý nhân sự đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên ... 61 2.3.3. Thực trạng quản lý các hoạt động của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ... 63 2.3.4. Thực trạng khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ... 68 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng tỉnh Thái Nguyên ... 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ

nhiệm lớp của Hiệu trưởng ... 72

Kết luận chƣơng 2 ... 74

Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT TỈNH THÁI NGUYÊN ...75

3.1. Cơ sở của việc đề xuất các biện pháp ... 75

3.1.1. Cơ sở lý luận ... 75

3.1.2. Cơ sở thực tiễn... 78

3.2. Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở trường THPT tỉnh Thái Nguyên ... 79

3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp cho cán bộ quản lý, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm ... 79

3.2.2. Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất, năng lực quản lý cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ... 84

3.2.3. Nhóm biện pháp lựa chọn, phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trưởng ... 91

3.2.4. Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ... 95

3.2.5. Nhóm biện pháp quản lý các hoạt động của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ... 98

3.2.6. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp ... 101

3.3. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp .... 102

Kết luận chƣơng 3 ... 104

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 105

1. Kết luận ... 105

2. Khuyến nghị ... 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG

Sơ đồ 1.1: Quan hệ giữa các chức năng quản lý ... 11

Sơ đồ 1.2: Mô hình về quản lý giáo dục ... 13

Bảng 2.1.Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển giáo dục của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010... 38

Bảng 2.2. Thống kê trình độ chuyên môn của đội ngũ GV năm 2005 và 2009 ...40

Bảng 2.3: Tình hình giáo dục Tiểu học tỉnh Thái Nguyên ... 41

Bảng 2.4: Tình hình giáo dục THCS tỉnh Thái Nguyên ... 42

Bảng 2.5: Tình hình giáo dục THPT tỉnh Thái Nguyên ... 42

Bảng 2.6 : Số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh ... 43

Bảng 2.7 : Tình hình chất lượng giáo dục THPT ... 44

Bảng 2.8: Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục cấp THPT từ năm học 2005- 2006 đến 2009-2010 ... 45

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về số lượng biên chế GVCN lớp trong trường THPT ... 48

Bảng 2.10. Thực trạng cơ cấu đội ngũ GVCN lớp, năm học 2009 - 2010 ... 49

Bảng 2.11: Số năm công tác của đội ngũ GVCN ... 50

Bảng 2.12: Tìm hiểu về trình độ chuyên môn, chính trị, ngoại ngữ và tin học ... 50

Bảng 2.13: Mức độ đạt các tiêu chí về phẩm chất của GVCN ... 52

Bảng 2.14: Nghiệp vụ sư phạm và năng lực của GVCN ... 54

Bảng 2.15: Mức độ thực hiện công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ... 56

Bảng 2.16. Khảo sát về công tác lựa chọn GVCN lớp của hiệu trưởng ... 62

Bảng 2.17. Khảo sát quản lý nhân sự của HT qua giáo viên chủ nhiệm ... 63

Bảng 2.18. Khảo sát việc lập kế hoạch của GVCN ... 64

Bảng 2.19. Khảo sát việc tổ chức thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm ... 65

Bảng 2.20. Giám sát, theo dõi của HT đối với đội ngũ GVCN lớp ... 67

Bảng 2.21: Kiểm tra, đánh giá GVCN của HT ... 68

Bảng 2.22. Điều kiện hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm ... 69

Một phần của tài liệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 109)