Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ là trung tâm tài chính ngân hàng của Việt

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 92)

như vậy cĩ khoảng 50 dịch vụ chưa cĩ tên, chưa cĩ thể chế vận hành ta đã phải cam kết mở cửa theo tinh thần WTO. Ngành dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và cả nước nĩi chung ở thời điểm đầu năm 2007 cịn gánh hơn 200 giấy phép con (trong tổng số 300 giấy phép cịn tồn tại). Đây chính là những trở ngại trên con đường đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực.

Hộp 2.4:Lời bình về cơ chế chính sách thương mại đặc biệt của Thành phố Hồ Chí

Minh.

Với vị trí và cơ sở hạ tầng tốt nhất phía Nam khiến Thành phố Hồ Chí Minh trở thành cửa ngõ của nền kinh tế phía Nam Việt Nam với kinh tế khu vực và thế giới. Ngồi ra, Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện 60% giá trị thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Cho nên, khĩ cĩ thể nghĩ tới phương án Quốc hội và Chính phủ cho phép Thành phố Hồ Chí

Minh cĩ quy chế đặc biệt về thuế xuất nhập khẩu; về thủ tục thơng quan… để thực hiện tự do hố thương mại, mà đây là điều kiện quan trọng để trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực kinh tế năng động này.

2.2.2.2 Hoạt động tài chính – ngân hàng chưa mạnh để hỗ trợ cho Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực:

Tài chính và ngân hàng cĩ mối quan hệ hữu cơ với hoạt động thương mại quốc tế.

Sau 20 năm đổi mới cơ chế chính sách kinh tế thì hoạt động thương mại của Việt Nam nĩi riêng và của Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ những bước tiến dài, nhưng hệ thống tài chính ngân hàng mới ở giai đoạn đầu của tiến trình hội nhập quốc tế. Nghiên cứu hệ thống tài chính – ngân hàng của Thành phố Hồ Chí Minh dưới giác độ là điều kiện, tiền đề cho hoạt động thương mại quốc tế của Thành phố, nhĩm đề tài rút ra các nhận xét như sau:

a. Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ là trung tâm tài chính ngân hàng của Việt Nam: Nam:

Tính đến cuối năm 2005, mạng lưới các định chế tài chính trung gian hoạt động trên địa bàn Thành phố bao gồm:

*Các định chế ngân hàng:

-Ngân hàng thương mại nhà nước: 3 văn phịng đại diện, 1 hội sở chính, 3 hội sở giao dịch, 119 chi nhánh.

-Ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị: 16 hội sở, 4 sở giao dịch, (cả nước 25 ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị), 158 chi nhánh.

44 -Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn: 1 hội sở chính, (cả nước 12 hội sở chính).

-Ngân hàng liên doanh với nước ngồi: 4 hội sở và 2 chi nhánh cấp 1 (cả nước 5 ngân hàng liên doanh).

-Chi nhánh ngân hàng nước ngồi: 17 chi nhánh chính, 2 chi nhánh phụ (cả nước 28 chi nhánh).

-Văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi: 18 văn phịng đại diện (cả nước 39 văn phịng).

*Các định chế phi ngân hàng:

-Cơng ty bảo hiểm.

-Các cơng ty cho thuê tài chính: 5 hội sở chính (cả nước 9 hội sở chính). -Cơng ty tài chính: 3 cơng ty trực thuộc các tổng cơng ty (cả nước 5 cơng ty). -14 cơng ty chứng khốn.

-Quỹ tín dụng nhân dân: 10 quỹ tín dụng nhân dân và 1 quỹ tín dụng khu vực. -Quỹ đầu tư, quỹ mạo hiểm.

(Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh)

Ta cĩ thể hình dung vai trị là trung tâm tài chính – ngân hàng của Thành phố Hồ Chí Minh qua 2 bảng sau đây:

Bảng 2.12: Tình hình các định chế tài chính và ngân hàng của Thành phố Hồ Chí Minh so với Việt Nam thời điểm tháng 12/2005

STT CÁC ĐỊNH CHẾ TAØI CHÍNH VAØ NGÂN HAØNG

THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CẢ NƯỚC TỶ LỆ TPHCM SO VỚI CẢ NƯỚC

1 Ngân hàng thương mại cổ phần 18 37 48,65

2 Ngân hàng liên doanh (FDI) 4 5 80,00

3 Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 17 28 60,71

4 Văn phịng đại diện nước ngồi 18 39 46,15

5 Cơng ty tài chính 3 5 60,00

Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Cả nước cĩ 2 trung tâm tài chính – ngân hàng lớn nhất, đĩ là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, nhưng trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh vẫn lớn hơn.

45

Bảng 2.13: Một vài so sánh giữa 2 trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội (2005)

STT CHỈ TIÊU SO SÁNH

THAØNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH HAØ NỘI

1 Hội sở chính Ngân hàng thương mại nhà nước 1 4 2 Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần 18 7

3 Ngân hàng liên doanh nước ngồi 4 5

4 Chi nhánh Ngân hàng nhà nước 17 13

5 Cơng ty tài chính 3 5

6 Cơng ty chứng khốn 12 10

7 Cơng ty cho thuê tài chính 5 5

8 Quỹ tín dụng nhân dân 10 12

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Bảng 2.14: So sánh một vài chỉ tiêu tài chính giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội ĐVT: Tỷ đồng 2001 2005 31/5/2006 STT CHỈ TIÊU TPHCM HAØ NỘI TPHCM HAØ NỘI TPHCM HAØ NỘI 1 Tổng tài sản cĩ 108.237 143.281 292.105 282.193 347.032 306.092 2 Vốn huy động 65.716 98.159 188.876 175.326 226.195 190.054 3 Dư nợ cho vay 56.189 45.849 175.760 92.560 190.883 95.784 4 Lợi nhuận trước thuế 1.006 600 5.058 2.922 2.646 2.171

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Những số liệu ở 3 bảng kể trên cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh đang là trung tâm tài chính của Việt Nam, đây là cơ sở hạ tầng quan trọng giúp Thành phố duy trì là trung tâm thương mại quốc tế ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)