Singapore là đất nước với 57 hịn đảo lớn nhỏ cĩ diện tích 619 km2 chỉ bằng 28,64% diện tích của Thành phố Hồ Chí Minh, cĩ dân số 4,5 triệu người. Singapore là đất nước trẻ, tách khỏi liên bang Mã Lai từ năm 1965. Hiện nay Singapore cĩ nền thương mại lớn đứng thứ 15 trên thế giới và được xem là trung tâm thương mại của khu vực. Sau đây là một vài số liệu thương mại của Singapore so với Tp. Hồ Chí Minh của ta
Bảng 1.2: Một vài số liệu so sánh giữa Singapore và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001
Các chỉ tiêu kinh tế ĐVT Singapore TPHCM
1. Diện tích đất Km2 619 2.009,5
2. Dân số Triệu người 4,5 6,2
3. Kim ngạch xuất khẩu Tỷ USD 121,67 6,01
4. Kim ngạch nhập khẩu Tỷ USD 115,9 3,94
Nguồn: Trích từ số liệu Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh và Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Cục hải quan Thành phố cĩ quan hệ thương mại với khoảng trên 200 nước trên thế giới, thì Singapore là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 sau Hoa kỳ và Nhật Bản của các doanh nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Đồng thời Singapore là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thành phố.
Singapore là đất nước rất hẹp, người đơng rất nghèo tài nguyên, nhưng đã trở thành nước cĩ nền thương mại quốc tế phát triển, trở thành trung tâm thương mại của các nước trong khu vực Đơng Nam Châu Á, nghiên cứu kinh nghiệm của Singapore giúp nhĩm đề tài cĩ một kênh thơng tin để đánh giá và đề xuất các giải pháp xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực
Qua nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu, nhĩm đề tài rút ra được các nguyên nhân sau đây khiến Singaporetrở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực.
(1). Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động cĩ hiệu quả, triệt để chống tham nhũng, thủ tục hành chính cĩ liên quan đến kinh doanh đơn giản và ngày càng hồn thiện, việc xây dựng một nền hành chính khoa học hợp lý, linh hoạt đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động thương mại phát triển thuận lợi
12
Hộp 1.1:
Đã từ lâu Singapore với nổ lực của mình trở thành nơi cĩ mơi trường kinh doanh lý tưởng:
Từ năm 1994 đến năm 2001 trong 8 năm liên tục, Singapore luơn được xếp thứ 2 về sức cạnh tranh trên thế giới, năm 2005 xuống hàng thứ 5, 2003 vươn lên hàng thứ 4, năm 2004 Singapore trở về vị trí thứ 2, chỉ sau Mỹ
Năm 2006, theo bảng xếp hạng “Doing Business 2007” do Ngân hàng thế giới (WB) cơng bố ngày 5/9/2006. Singapore là nước đứng đầu cĩ mơi trường kinh doanh tốt nhất. WB khảo sát 175 nước và vùng và khu vực lãnh thổ theo nhiều tiêu chí: Thành lập doanh nghiệp, Giấy phép, Tuyển dụng nguồn nhân lực, Đăng ký tài sản, Thuế, Giải trí, cĩ chỉ số tham nhũng thấp nhất, Singapore được đánh giá đứng đầu thế giới về nơi dễ làm ăn nhất”
(2). Chính phủ cĩ các chính sách khuyến khích các dịch vụ buơn bán chuyển khẩu và tái xuất khẩu; phát triển hoạt động phân phối lưu thơng hàng hĩa với các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm khai thác lợi thế vị trí cảng biển của Singapore
(3). Đeo đuổi chính sách thương mại tự do, khơng đánh thuế đã thu hút nhiều cơng ty thương mại quốc tế, tài chính, ngân hàng đến Singapore đầu tư hoặc mở văn phịng đại diện giao dịch thương mại. Đất nước Singapore cĩ 4,5 triệu dân nhưng cĩ trên 1 triệu doanh nghiệp và văn phịng đại diện thương mại, trong số này 2/3 liên quan đến thương mại và dịch vụ thương mại. Hiện nay cĩ khoảng 7000 cơng ty xuyên quốc gia đầu tư vào Singapore trong số này cĩ 4000 cơng ty thiết lập trung tâm mạng điều hành kinh doanh khu vực tại Singapore hoặc lập tổng hành dinh tại nơi này. Tổng kim ngạch quốc tế của Singapore luơn lớn gấp 3 lần GDP. Theo số liệu thống kê năm 2002 và năm 2003 GDP của Singapore lần lượt là: 158,064 tỷ USD và 159,14 tỷ USD; nhưng tổng kim ngạch mậu dịch đối ngoại là 432,213 tỷ USD và 437,906 tỷ USD
(4). Chiến lượcChính phủ tham gia đầu tư và kiểm sốt sự phát triển cơ sở hạ tầng khiến Singapore trở thành cảng biển với hệ thống kho hàng hiện đại bậc nhất trong khu vực
(5). Phổ cập hĩa tin học, tạo kích thích giảm chi phí sử dụng Internet tác động làm cho hoạt động thương mại trở nên dễ dàng và nhanh chĩng hơn
(6). Phát triển các mối quan hệ thương mại song phương thơng qua ký kết các Hiệp định xây dựng khu vực Mậu dịch tự do (FTA) riêng rẽ ngồi khối ASEAN như ký FTA singapore- Hoa Kỳ, Singapore – Hàn Quốc; Singapore – Úc – Newzealand; Singapore – Nhật, Singapore - Ấn Độ; Canada; Trung Quốc. 12
13 AFTA như vậy, đã tạo điều kiện cho hàng hĩa dịch vụ từ Singapore xâm nhập mạnh mẽ và thuận lợi vào các thị trường lớn của thế giới
(7). Quan tâm phát triển và thu hút nguồn nhân lực cũng làm cho mơi trường kinh doanh của Singapore thêm hấp dẫn và mang tính cạnh tranh cao.
Với chính sách hỗ trợ để thu hút nhân tài đến Singapore học tập và nghiên cứu, hàng vạn sinh viên giỏi đến từ nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam học tập và làm việc tại Singapore. Thêm vào đĩ Singapore xây dụng luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiêm minh, bảo vệ các Nhà khoa học và các doanh nghiệp khoa học, cơng nghệ, cộng với cơ sở hạ tầng nghiên cứu tốt; chính sách thuế ưu đãi với các Nhà khoa học, các cơ sở nghiên cứu đã biến Singapore trở thành thỏi nam châm thu hút nhân tài; các Nhà khoa học; các cơng ty nghiên cứu đến làm việc và hoạt động
(8). Tương tự như Hongkong, ở Singapore ngơn ngữ tiếng Anh được phổ biến tương tự như tiếng Hoa, tiếng Anh được dạy trong tất cả các trường. Việc phổ cập tiếng Anh trong đời sống cũng là yếu tố quan trọng trong phát triển hoạt động thương mại quốc tế. Từ năm 1980 trừ một số trường đào tạo đặc biệt, tất cả các trường, các hệ ở Singapore đều đổi sang dạy bằng tiếng Anh như là ngơn ngữ thứ nhất, tiếng mẹ đẻ được coi là học tập ngơn ngữ thứ 2 (ngơn ngữ mẹ đẻ Hoa, Malai, Ấn Độ). Theo điều tra dân số năm 2000 của Singapore tỷ lệ trẻ sử dụng tiếng Anh ở gia đình tăng từ 23,3% (1990) lên 35,8% (2000). Trong thời gian này tỷ lệ người dân Singapore thơng thạo tiếng Anh giúp người dân Singapore nhanh chĩng nắm bắt thơng tin thế giới phục vụ kinh doanh thương mại.
Ngồi ra tiếng Hoa và tiếng Ấn Độ phổ biến thứ 2 sau tiếng Anh cũng là phương tiện để người Singapore phát triển kinh tế với thị trường Trung Quốc - Ấn Độ, Đài Loan, Hongkong… chiếm đến gần 40% dân số tồn cầu
(9). Đồng đơ la Singapore cĩ khả năng tự do chuyển đổi, Singapore trở thành thị trường tài chính lớn của khu vực cũng gĩp phần đưa Singapore trở thành trung tâm thương mại quốc tế ở khu vực
Tĩm lại, với 9 nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành và phát triển Singapore trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực cũng giúp cho nhĩm nghiên cứu học hỏi được nhiều điều phục vụ cho cơng trình nghiên cứu của mình
14
1.1.2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm của Dubai (thuộc nước Tiểu vương quốc các nước Ả Rập – United Arab Emirate – U.A.E.)