Trung tâm thương mại quốc tế khu vực gĩp phần kích thích hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 75)

lịch quốc tế phát triển:

Thật vậy, cả Singapore lẫn Hongkong và Dubai đều khơng cĩ di sản lịch sử, hay văn hĩa, hay di sản thiên nhiên thế giới; khơng cĩ tài nguyên du lịch hấp dẫn như phong cảnh, nước khống, khí hậu, bờ biển hay khu nghỉ mát… hấp dẫn nhưng Singapore mỗi năm thu hút trên 10 triệu khách du lịch quốc tế; Hongkong trên 50 triệu (30 triệu khách quốc tế, 20 triệu khách Trung Quốc)… chủ yếu du khách đến mua sắm; giao dịch kinh doanh; hội thảo…

Hộp 1.4:

Đất nước Việt Nam với bao nhiêu cảnh thiên nhiên đẹp: núi non phong cảnh hữu tình, hàng ngàn km bờ biển, 4000 năm lịch sử quật cường với 2 di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha Kẻ Bàng; 3 di sản văn hĩa thế giới: Hội An, Huế, thánh địa Mỹ Sơn… Nhưng mỗi năm ta chỉ đĩn khoảng 4 triệu du khách quốc tế, trong khi đĩ Singapore dân số 4,5 triệu người đĩn 10 triệu du khách; Hongkong gần 5 triệu người đĩn 20 triệu du khách. Nếu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực thì Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực, thì Thành phố sẽ trở thành đầu mối thu hút khách đến kết hợp du lịch với mua sắm.

Ngồi ra, khi trở thành một trung tâm thương mại quốc tế sẽ giúp cho quảng bá hình ảnh của quốc gia cĩ hiệu quả hơn; tác động tích cực hơn vào cơng tác xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế

27

Hộp 1.5: Case study

Thượng Hải năm 2005 với diện tích 6340 km2 (lớn gấp 3 Tp. Hồ Chí Minh), với dân số 17,5 triệu người (gấp 3 lần dân số thành phố); GDP: 109 tỷ USD (lớn hơn 2 lần GDP của Việt Nam); GDP tính trên đầu người 6200 USD/người/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế 11,5%/ năm. Tuy Thượng Hải chưa phải là trung tâm thương mại và tài chính của khu vực, mà dường như nổ lực để trở thành, đang cạnh tranh quyết liệt với Hongkong để lơi kéo các tập đồn đa quốc gia khổng lồ. Sự cải thiện mơi trường kinh doanh của Thượng Hải biến phố Đơng trở thành phố Wall của Trung Quốc, nhiều tập đồn lớn như General Motor, HoneyWell International chuyển trụ sở từ Singapore sang Thượng Hải; cĩ đến 50.000 dự án FDI đang hoạt động tại thành phố Thượng Hải (chiếm 10% dự án FDI đầu tư vào Trung Quốc)

Nhiều nhà kinh tế cho rằng chỉ cần đến Thượng Hải là người ta cĩ thể cảm nhận được đầy đủ sự thay đổi và phát triển của đất nước Trung Quốc; sự hấp dẫn của đất nước này đối với các nhà đầu tư quốc tế

Lược trích số liệu US Commercial Service 2/2006

1.3.2 Vai trị đối với các nước trong khu vực và thế giới:

Khi hình thành một trung tâm thương mại quốc tế mới ở trong khu vực sẽ mang lại lợi ích sau đây cho các nước xung quanh nĩi riêng và cho thế giới nĩi chung

1.3.2.1 Kích thích hoạt động thương mại quốc tế trong khu vực phát triển cĩ hiệu quả hơn:

Thật vậy, sự hấp dẫn của mơi trường kinh doanh tại trung tâm thương mại quốc tế sẽ lơi kéo các tập đồn sản xuất; kinh doanh đa quốc gia trên thế giới về gần hơn với khu vực và các nước xung quanh cũng được hưởng lợi trong thu hút vốn đầu tư quốc tế; trong phát triển thương mại quốc tế. Ví dụ: tại Singapore cĩ trên 3000 cơng ty đa quốc gia hoặc xuyên quốc gia hàng đầu thế giới đang hoạt động. Nhiều cơng ty của Mỹ, của EU… đĩng trụ sở tại Singapore đang đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam, khiến đất nước nhỏ bé này đứng thứ 2 cĩ 403 dự án đầu tư với tổng số vốn trên 7,6 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam. Và tại Trung Quốc, Singapore cũng là nước đứng thứ 5 trong gần 100 nước cĩ vốn nhiều đầu tư vào Trung Quốc. Hay Hongkong với hàng ngàn cơng ty đa quốc gia hoạt động, các nhà đầu tư đến từ Hongkong mang gần 4 tỷ USD đầu tư trong 360 dự án tại Việt Nam; và từ Hongkong cĩ hàng trăm ngàn dự án đầu tư vào Trung Quốc; chỉ tính đến 1996 các dự án đầu tư của Hongkong vào Trung Quốc chiếm 59,2% tổng số vốn đầu tư FDI thực tế. (sách tác giả Trần Vũ Lơ “Kinh nghiệm và xu thế phát triển trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư FDI của Trung Quốc, 2002”).

28

Ngồi ra, sự xuất hiện các trung tâm quốc tế cũng làm cho các hoạt động giao dịch thương mại quốc của các nước trong khu vực kinh doanh cĩ kết quả và hiệu quả hơn: theo các chuyên gia, nhờ hình thành các cảng trung chuyển lớn hàng hĩa tại Singapore và Hongkong mà làm cho chi phí vận tải bình quân của các nước đi các thị trường Âu; Mỹ giảm 30%; nhờ đĩ mà nâng khả năng cạnh tranh hàng hĩa xuất khẩu của các nước Đơng và Đơng Nam Châu Á tăng lên; Ngồi ra, Singapore và Hongkong là trung tâm mơi giới lớn, giúp nhiều nước trong khu vực, đặc biệt là các nước chưa cĩ nền thương mại phát triển: hàng hĩa cịn dưới dạng nguyên liệu thơ; chưa cĩ thương hiệu nổi tiếng ra thị trường thế giới.

1.3.2.2 Trung tâm thương mại quốc tế mới mang tính khu vực sẽ kích thích các nền kinh tế khu vực:

Trung tâm thương mại quốc tế mới mang tính khu vực sẽ kích thích các nền kinh tế khu vực cạnh tranh cải thiện mơi trường kinh doanh để tiếp tục duy trì sự phát triển. Thật vậy, các nước trong khu vực sẽ cĩ sự tranh đua để hồn thiện mơi trường đầu tư để giữ và thu hút các nhà kinh doanh quốc tế.

Hộp 1.6:

Chính phủ Singapore luơn nổ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, đảm bảo tính cạnh tranh cao nhằm giữ chân các tập đồn đa quốc gia, thay vì họ bị lơi kéo sang các trung tâm tài chính thương mại mới như Thẩm Quyến, Thượng Hải… Theo cơng bố của Ngân hàng thế giới (WB), cơng bố 6/9/2006 về cải cách mơi trường kinh doanh của các quốc gia. Nhĩm điều tra của WB đã đánh giá xếp hạng 175 quốc gia về tính thuận lợi, dễ dàng của mơi trường kinh doanh dựa trên 10 tiêu chí: Thành lập mới một doanh nghiệp, Thủ tục cấp phép, Tuyển dụng lao động, Đăng ký tài sản, Vay vốn, Bảo vệ nhà đầu tư, Đĩng thuế, Xuất nhập khẩu, Thực hiện hợp đồng và Thủ tục phá sản.

Singapore đã từ hạng thứ 2 (2005) vươn lên dẫn đầu 175 nước cĩ mơi trường kinh doanh hấp dẫn

World Bank Report, 9/2006

1.3.2.3 Thành lập trung tâm thương mại quốc tế khu vực gĩp phần đẩy nhanh tiến trình khu vực hố và tồn cầu hố về kinh tế:

Như trên đã đề cập điều kiện quan trọng để hình thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực đĩ là thay đổi thể chế luật pháp theo hướng tiến tới mở cửa hồn tồn nền kinh tế, xĩa bỏ rào cản thuế quan và phi thuế quan để cho hàng hĩa và dịch vụ được tự do lưu thơng giữa trong và ngồi nước. Ngồi ra, sự cạnh tranh giữa các nền kinh tế để biến quốc gia hoặc lãnh thổ (bộ phận của quốc gia) trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực (một khu vực khơng thể tồn tại nhiều trung tâm vì như vậy ý nghĩa trung tâm sẽ mất đi) sẽ làm cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch dần dần xĩa bỏ, thúc đẩy tiến trình tồn cầu hĩa về thương mại và kinh tế.

29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực ra đời từ rất lâu trên thế giới với tính tiên phong và ưu việt về thể chế chính sách; về phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho thương mại phát triển thuận lợi đã thu hút các nhà đầu tư, nhà thương mại đến hoạt động. Sự phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại và hoạt động thương mại chẳng những làm cho sự tăng trưởng kinh tế ở khu vực là trung tâm thương mại quốc tế mà cịn tác động lan tỏa kích thích cạnh tranh và phát triển kinh tế, thương mại dịch vụ của các nước và lãnh thổ khác của khu vực.

Tuy nhiên, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng phát triển trung tâm thương mại quốc tế của Singapore, Hongkong… cho thấy việc trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực khơng phải dễ, rất cam go, phải tiến hành cuộc cách mạng về thay đổi cơ chế, chính sách về thương mại, tiến tới tự do kinh doanh với sự điều tiết của thị trường; các dịch vụ thương mại như: tài chính; lưu thơng tiền tệ; hệ thống vận tải; logistic… phải gắn với hệ thống của khu vực và thế giới; đồng tiền cĩ khả năng tự do chuyển đổi; nguồn nhân lực phải đạt chất lượng quốc tế; các cơ sở hạ tầng khác như: cảng, sân bay, điện nước, Internet… phải mang tính ưu việt vượt trội… đặc biệt khi xây dựng một trung tâm thương mại quốc tế khu vực mới, những tính ưu việt kể trên phải mang tính cạnh tranh vượt trội, mới khả năng thuyết phục nhà kinh doanh dời trụ sở đến hoặc thu hút các nhà đầu tư mới đến với mình.

Việc xây dựng một trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn ban đầu; giai đoạn phát triển; giai đoạn duy trì. Vị trí trung tâm thương mại quốc tế khu vực. mỗi giai đoạn phải tiến hành nhiều cơng việc và với quyết tâm cao với nhiều chi phí đầu tư thời gian và vật chất mới thành cơng.

30

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỞ THAØNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ KHU VỰC

CỦA THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LAØ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM:

2.1.1 Những nét lớn về tình hình hoạt động thương mại quốc tế của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước:

2.1.1.1 Khái quát chung về Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005:

Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 cĩ 19 quận, 5 huyện với 317 phường, xã; diện tích lãnh thổ là 2.095,01 km2 (chiếm 0,6% diện tích của cả nước); dân số 6,24 triệu người (chiếm 7,6% dân số của cả nước). Tình hình kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện qua các bảng sau đây:

Bảng 2.1: GDP của các khu vực kinh tế so với cả nước năm 2005

ĐVT: Tỷ đồng STT CÁC TIÊU CHÍ THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM TỶ LỆ TP SO VỚI VN (%) TỔNG SỐ 88.872 392.989 22,61 1 Kinh tế Nhà nước 33.985 159.822 21,26 2 Kinh tế tập thể 1.055 28.240 3,74

3 Kinh tế tư nhân 21.468 38.165 56,25

4 Kinh tế cá thể 16.047 119.318 13,45

5 Kinh tế FDI 16.317 47.444 34,39

31 Qua bảng trên ta thấy GDP của Thành phố năm 2005 chiếm 22,61% so với cả nước, rất ấn tượng là kinh tế tư nhân của Thành phố đĩng gĩp 56,25% GDP (so với khu vực, kinh tế này cĩ đĩng gĩp cho cả nước); khối kinh tế FDI cũng đĩng gĩp 34,39% so với sự đĩng gĩp của khu vực này với cả nước. Và tốc độ tăng trưởng của 2 khu vực kinh tế này đang tăng cao (xem bảng 2.2), điều này nĩ thể hiện phần nào kinh tế thị trường ở Thành phố Hồ Chí Minh phát triển cao hơn so với cả nước, đây là điều quan trọng để trở thành trung tâm thương mại quốc tế.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002-2005 ĐVT: Tỷ lệ % STT THAØNH PHẦN KINH TẾ 2002 2003 2004 2005 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CHUNG 110,2 111,4 111,7 112,2 1 Kinh tế Nhà nước 107,2 108,6 110,2 108,8 2 Kinh tế tập thể 101,9 91,5 108,6 105,0

3 Kinh tế tư nhân 131,5 127,1 122,7 123,6

4 Kinh tế cá thể 101,8 104,9 105,8 107,0

5 Kinh tế FDI 111,2 112,1 109,7 111,5

Nguồn: Niên giám thống kê 2005

*Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ.

Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003-2005

ĐVT: Tỷ đồng; Tỷ lệ %

TRONG ĐĨ NĂM TỔNG GDP NƠNG LÂM NGƯ

NGHIỆP CƠNG NGHIỆP – XÂY DỰNG DỊCH VỤ 2003 70.947 1.415 33.156 36.376 2004 79.237 1.444 37.348 40.441 2005 88.872 1.468 41.891 45.513 2003 100 2,00 46,73 51,27 2004 100 1,82 47,14 51,04 2005 100 1,65 47,14 51,21

Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005

Tuy nhiên, tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm 2003-2005 dường như khơng thay đổi và vẫn ở mức thấp so với một trung tâm thương mại quốc tế khu vực (ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển, tỷ trọng dịch vụ đều trên 70%; cịn Singapore và Hongkong đều trên 80%).

*Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất nước.

32

Bảng 2.4: Vài số liệu về thương mại nội địa và dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước

ĐVT: Tỷ đồng 2004 2005 STT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ TPHCM VN % TPHCM SO VỚI VN TPHCM VN % TPHCM SO VỚI VN TỔNG MỨC BÁN LẺ VAØ DOANH THU DỊCH VỤ 95.993,4 398.524,5 24,09 116.276,2 480.292,4 24,21 1 Thương nghiệp 75.070,0 314.618,0 23,86 88.583,0 374.336,0 23,66 2 Khách sạn nhà hàng 8.979,0 45.654,4 19,67 11.863,0 58.709,3 20,21 3 Dịch vụ 5.101,0 35.192,3 14,49 8.333,0 43.578,1 19,19 4 Du lịch 1.364,0 3.059,8 44,58 1.684,0 3.669,1 45,90

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2005 và Niên giám thống kê TPHCM 2005

Qua bảng 2.4 ta thấy tổng mức bán lẻ và dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh rất lớn, chiếm trên 24% của cả nước; bằng 2/3 của miền Đơng Nam bộ (bao gồm 8 tỉnh); lớn gấp 2,6 lần so với Thủ đơ Hà Nội, và qua bảng 2.4 này cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ, du lịch lớn nhất nước: riêng doanh thu du lịch chiếm đến 45,9% của Việt Nam (năm 2005).

2.1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại quốc tế lớn nhất Việt Nam:

a. Về hoạt động xuất khẩu:

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước

ĐVT: Triệu USD; Tỷ lệ %

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NĂM THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CẢ NƯỚC TỶ TRỌNG TPHCM SO VỚI VIỆT NAM A 1 2 3 = 1/2 x 100 2001 6,016 15,059 40,0 2002 6,415 16,706 38,4 2003 7,370 20,149 36,6 2004 9,848 26,485 37,2 2005 12,123 32,442 37,4 2006 13,695 39,605 34,58

33

Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hố của Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2001-2006

ĐVT: Triệu USD; Tỷ lệ %

XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU NĂM GIÁ TRỊ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN % GIÁ TRỊ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN % CHÊNH LỆCH CÁN CÂN TM 2001 6,016 100,0 3,936 100,0 2,080 2002 6,415 106,0 4,026 102,3 2,389 2003 7,730 114,9 4,758 118,2 2,612 2004 9,848 133,6 5,614 118,0 4,234 2005 12,132 123,2 6,371 113,5 5,761 2006 13,695 112,9 6,621 103,9 7,074

Nguồn: Tổng cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh

Qua bảng 2.5 và 2.6 ta thấy:

• Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố chiếm đến trên 37% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Cả nước cĩ tình trạng nhập siêu lớn, từ 3,5-5 tỷ USD mỗi năm; nhưng qua bảng 2.6 ta thấy Thành phố Hồ Chí Minh luơn trong tình trạng xuất siêu từ 2 đến gần 6 tỷ USD/năm.

• Tốc độ gia tăng xuất khẩu cao; tuy nhiên thấp chút ít so với tốc độ tăng xuất khẩu của cả nước; đặc biệt tăng xuất khẩu chậm ở khu vực kinh tế địa phương (xem bảng 2.7).

Bảng 2.7: Tốc độ phát triển xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh so sánh với cả nước

ĐVT: Tỷ lệ %

THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NĂM CHUNG TW ĐỊA

PHƯƠNG FDI VIỆT NAM 2001 94,0 91,3 99,9 100,2 103,8 2002 106,6 106,0 98,8 114,7 111,2 2003 114,9 113,1 103,3 128,1 120,6 2004 133,6 141,8 103,5 124,8 131,4 2005 123,2 128,0 102,4 115,9 122,4 2006 112,9 111,0 98,2 114,0 122,16

34

Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Thành phố Hồ Chí Minh ĐVT: Triệu USD; Tỷ lệ % 2001 2002 2003 2004 2005 2006 MẶT HAØNG GT % GT % GT % GT % GT % GT %

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)