Khái niệm về trung tâm thương mại quốc tế:

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 69)

Về trung tâm thương mại quốc tế cĩ nhiều khái niệm; nhưng khái niệm phổ biến nhất là: Một địa điểm cĩ tiện ích thuận lợi để các nhà kinh doanh cĩ thể tiến hành các hoạt động cĩ liên quan đến thương mại quốc tế: Mua bán; Mơi giới; Quảng cáo; Triển lãm; Hội chợ; Hội thảo…

Phân loại trung tâm thương mại quốc tế:

*Phân loại theo mức độ ảnh hưởng:

+ Trung tâm thương mại quốc tế của quốc gia: nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động thương mại dịch vụ; du lịch; đầu tư….của quốc gia đĩ ra thị trường thế giới

+ Trung tâm thương mại quốc tế khu vực: Nhằm mục đích thực hiện nối kết các nền kinh tế trong khu vực thơng qua hoạt động thương mại và tài chính quốc tế

+ Trung tâm thương mại quốc tế liên khu vực (tồn cầu): Nhằm mục đích duy trì sự ảnh hưởng đối với nền kinh tế tồn cầu thơng qua hoạt động thương mại và tài chính quốc tế. Ví dụ thành phố New York; Chi-ca-go (Hoa Kỳ)

*Phân loại theo quy mơ của trung tâm thương mại quốc tế:

+ Quy mơ nhỏ: trung tâm thương mại là một tịa nhà, một khu quần thể… nơi thường xuyên tiến hành hoạt động thương mại; triển lãm; xúc tiến thương mại; hội chợ… mang yếu tố quốc tế nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại; kinh doanh giữa các nước.

21 + Quy mơ lớn: trung tâm là 1 thành phố, tỉnh, quốc gia cĩ cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc tổ chức phân phối hàng hĩa; trao đổi thương mại, dịch vụ thương mại giữa các quốc gia trong cùng một khu vực

*Phân loại nơi thiết lập trung tâm thương mại quốc tế:

+ Thiết lập trung tâm thương mại quốc tế ở nước ngồi: nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quảng bá hàng hĩa; dịch vụ; đầu tư của một quốc gia sang các quốc gia khác

+ Thiết lập trung tâm thương mại quốc tế ở trong nước: nhằm thu hút các nhà đầu tư; thương mại quốc tế đến giao lưu mua bán, và tìm kiếm các cơ hội đầu tư

Với các hình thức trung tâm thương mại kể trên Nhĩm nghiên cứu chỉ đi sâu vào hình thức trung tâm thương mại quốc tế khu vực.

1.2.2 Đặc điểm trung tâm thương mại quốc tế khu vực:

Nghiên cứu các trung tâm thương mại quốc tế từ thời cổ xưa cho đến nay, Nhĩm đề tài rút ra các đặc điểm cơ bản sau đây về trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực

Thứ nhấtVề vị trí địa lý: Phải nằm trong vùng kinh tế cĩ các nước đang phát triển theo hướng “mở cửa” lấy thị trường bên ngồi làm động lực để phát triển kinh tế trong nước. Vị trí trung tâm thương mại khu vực phải cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho thương mại: phát triển vận tải hàng khơng; đường thủy; đường bộ… phát triển hệ thống kho bãi; phát triển cơng nghệ thơng tin…

Thứ haiVề khả năng phân phối và điều phối hàng hĩa giữa các nước. Nơi trung tâm thương mại quốc tế khu vực phải cĩ:

ƒ Các tập đồn đa quốc gia và xuyên quốc gia về thương mại quốc tế (bán buơn và bán lẻ)

ƒ Các thương nhân cĩ mối liên hệ thương mại với khắp tồn cầu; với các nhà cung cấp; với các đại lý thương mại; với các trung tâm giao dịch hàng hĩa.

ƒ Các hình thức thương mại chuyên như: chuyển khẩu; tạm nhập tái xuất khẩu; mơi giới thương mại; thương mại điện tử là những phương thức kinh doanh chủ yếu giúp đưa nhanh hàng hĩa từ người bán đến người mua ở các nước khác nhau

ƒ Là nơi cĩ khả năng tập trung các thơng tin thương mại: về thị trường; về cung cầu hàng hĩa; về giá cả…

ƒ Là nơi cĩ khả năng mua và cung cấp khối lượng lớn hàng hĩa với giá cạnh tranh (với cả người mua và người bán)

22

Thứ baĐặc điểm về thu hút các doanh nghiệp quốc tế: nơi trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực phải cĩ mơi trường kinh doanh thuận lợi như:

ƒ Thành lập; phát triển; làm thủ tục phá sản doanh nghiệp dễ dàng ƒ Các doanh nghiệp được đối xử cơng bằng; bình đẳng

ƒ Luật lệ đầy đủ; rõ ràng; cơng khai và ổn định

ƒ Cĩ cơ sở hạ tầng tốt với chi phí mang tính cạnh tranh

ƒ Cĩ trọng tài quốc tế cĩ uy tín để giải quyết tranh chấp kinh tế (nếu cĩ) ƒ Cĩ nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao

ƒ Cĩ tỷ lệ người biết ngoại ngữ quốc tế lớn

ƒ Doanh nghiệp được tự do kinh doanh theo luật định, ít cĩ sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước bằng những biện pháp hành chính

ƒ Nước chủ nhà ký được nhiều Hiệp định tự do thương mại với nhiều nước

Thứ tưĐặc điểm về cơ sở hạ tầng để phát triển thương mại và thương mại dịch vụ quốc tế.

Trung tâm thương mại quốc tế khu vực phải cĩ:

ƒ Hệ thống cảng biển mang tính tổng hợp và chuyên dụng tốt; hiện đại… cĩ khả năng thu hút các hãng vận tải lớn quốc tế vào hoạt động

ƒ Cĩ sân bay quốc tế lớn và hiện đại, thu hút nhiều hãng hàng khơng quốc tế ở nhiều khu vực đến hoạt động

ƒ Cĩ hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tốt, mở cửa liên thơng với thị trường tài chính quốc tế.

ƒ Cĩ hệ thống kho tàng, bến bãi hiện đại phục vụ phát triển Logicstic ngoại thương

ƒ Cĩ hệ thống thơng tin liên lạc hiện đại; tốc độ nhanh

ƒ Cĩ hệ thống khách sạn, nhà hàng đầy đủ, cao cấp phục vụ cho doanh nhân quốc tế

ƒ Giá cả dịch vụ cơ sở hạ tầng rẻ; mang tính cạnh tranh cao

Thứ nămĐặc điểm về cơ chế chính sách cĩ liên quan đến hoạt động thương mại quốc teá:

ƒ Thành phố (tỉnh) nơi trở thành trung tâm thương mại quốc tế phải là nơi cĩ nền kinh tế thị trường và được quốc tế thừa nhận

23 ƒ Thực thi chính sách tự do hĩa thương mại hồn tồn, thuế xuất nhập khẩu bằng 0; hàng rào phi thuế quan được dở bỏ; khơng phân biệt đối xử Nhà thương mại quốc tế và trong nước.

ƒ Cơ chế tài chính tín dụng thơng thống phù hợp với các thơng lệ quốc tế; xây dựng đồng tiền mạnh cĩ khả năng tự chuyển đổi

ƒ Thủ tục hải quan đơn giản, mang tính Hội nhập, miễn visa xuất nhập cảnh cho các thương gia

ƒ Chống tham nhũng triệt để, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh; chính quyền hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi.

Tĩm lại, trung tâm thương mại quốc tế của khu vực phải là nơi cĩ mơi trường kinh doanh tốt nhất cho hoạt động thương mại phát triển; phải cĩ tối thiểu 5 đặc điểm mang tính điều kiện kể trên

1.2.3 Các giai đoạn hình thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực:

Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển một thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực, Nhĩm đề tài nhận thấy cần phải trải qua 3 giai đoạn chủ yếu sau đây:

- Giai đoạn ban đầu - Giai đoạn phát triển

- Giai đoạn duy trì vị trí trung tâm thương mại quốc tế khu vực

1.2.3.1 Giai đoạn ban đầu:

Đây là giai đoạn chủ yếu do chính quyền nhà nước tiến hành bao gồm các cơng việc:

- Xây dựng nền kinh tế thị trường đầy đủ và được quốc tế thừa nhận

- Xây dựng chiến lược biến Thành phố (địa phương) trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực với các phương án tổ chức thực hiện

- Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ đồng bộ; phù hợp với chuẩn mực quốc tế

- Quy hoạch cơ sở hạ tầng cho phát triển hoạt động thương mại: cảng; sân bay; đường bộ; hệ thống cơng nghệ thơng tin; hệ thống kho tàng; nơi tiến hành hội chợ triển lãm…

- Trở thành trung tâm thương mại quốc tế của quốc gia; đây là điều kiện quan trọng để trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực

24

1.2.3.2 Giai đoạn phát triển:

Đây là giai đoạn thu hút mạnh mẽ các Nhà đầu tư trong và ngồi nước vào hoạt động kinh doanh thương mại cả thương mại hàng hĩa và dịch vụ. Các cơng việc cần tiến hành:

- Cần cĩ một cơ chế đặc biệt hấp dẫn mang tính ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động: tự do thương mại xĩa bỏ các rào cản cho hoạt động thương mại về thuế và các biện pháp phi thuế

Lưu ý: với các trung tâm thương mại quốc tế hình thành sau (muộn hơn) phải hấp dẫn, mang tính cạnh tranh thì mới lơi kéo được các thương nhân tới hoạt động

- Cĩ chiến lược tiếp thị, lơi kéo các tập đồn đa quốc gia

- Thể chế chính sách vận hành nền kinh tế mang tính hội nhập; ổn định; cĩ cơ chế bảo vệ các nhà đầu tư

- Cĩ chính sách khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ thương mại: mơi giới thương mại; tài chính; ngân hàng; kho vận; cơng nghệ thơng tin…

- Xây dựng chiến lược đào tạo và thu hút nhân tài trong và ngồi nước

- Ngơn ngữ tiếng Anh phải là ngơn ngữ phổ biến, chẳng những được sử dụng ở các đơn vị kinh doanh mà cịn ở các cơ quan cơng quyền, nơi mà các nhà đầu tư làm các thủ tục hành chính cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình

1.2.3.3 Giai đoạn duy trì vị trí trung tâm:

Ở giai đoạn này, chính quyền Nhà nước vẫn tiến hành hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp hoạt động

- Loại bỏ tham nhũng, biến các cơ quan cơng quyền trở thành các đơn vị dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động

- Kinh tế thị trường được phát triển tối đa cĩ định hướng tích cực của Nhà nước - Xây dựng mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao so với các trung tâm thương mại khác trong khu vực: về cơ chế chính sách về cơ sở hạ tầng, về nguồn nhân lực; các ngành dịch vụ…

Tĩm lại, theo kinh nghiệm của các nước xây dựng thành cơng trung tâm thương mại quốc tế là 3 giai đoạn kể trên phải được xây dựng như là chiến lược dài hạn, cĩ chia nhỏ từng thời kỳ, cĩ các biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể do những người cĩ quyền lực cao nhất lãnh đạo với quyết tâm cao.

25

1.3 VAI TRỊ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC:

Một nước, một khu vực lãnh thổ của một quốc gia trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực sẽ cĩ vai trị to lớn sau đây:

1.3.1 Đối với nước chủ nhà:

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)