Đào tạo thương gia:

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 165)

b. Nhĩm nghiên cứu đề xuất:

3.4.2.3.2 Đào tạo thương gia:

Điểm yếu nguồn nhân lực của Thành phố là tỷ lệ thương gia giỏi, cĩ khả năng ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc gia, cĩ khả năng tổ chức hoạt động thương mại trên thị trường quốc tế cịn quá ít. Chưa cĩ ngành đào tạo chuyên sâu về logistics, về dịch vụ kho vận. Nhĩm nghiên cứu kiến nghị:

- Sở Khoa học và Cơng nghệ phối hợp với Sở Cơng thương xây dựng đề án đào tạo thương gia. Nguồn kinh phí đào tạo từ ngân sách nhà nước (cĩ thể nằm trong chương trình mà Thành phố đang triển khai).

- Khuyến khích các trừơng, trung tâm đào tạo nhà kinh doanh trong lĩnh vực thương mại vào Thành phố mở trường.

-Các trường kinh tế cần mở ra các ngành kinh doanh dịch vụ thương mại: logistics; dịch vụ thuê khai hải quan… để phục vụ cho sự phát triển kinh tế của Thành phố.

-Các doanh nghiệp của Thành phố cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trong đĩ chú trọng đào tạo những người làm trong các khâu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ.

-ITPC thường xuyên mở các lớp chuyên đề; lớp huấn luyện các thương gia.

Tĩm lại, so với Singapore, nguồn đào tạo nhân lực của Thành phố rất lớn, quan trọng là phải cĩ chiến lược và phương pháp đào tạo. Đây là chiến lược rất cơ bản, mang tính chất cấp bách và lâu dài. Bác Hồ của chúng ta cĩ nĩi “Vì lợi ích mười năm trồng cây; vì lợi ích trăm năm trồng người”.

117

KẾT LUẬN

Chủ trương của Thành phố và Trung ương muốn xây dựng “Thành phố

Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực” là một chủ trương đúng, bởi chỉ khi thực hiện được chủ trương này mới cho phép Thành phố phát triển bền vững dựa vào lợi thế của chính mình về vị trí địa lý và về tiềm năng kinh tế; cho phép Thành phố dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng thương mại và dịch vụ, con đường tất yếu của một vùng kinh tế phát triển hiện đại; cho phép thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập; cho phép

tăng sự ảnh hưởng của Thành phố đối với nền kinh tế phía Nam Việt Nam và cả khu vực Đơng và Đơng Nam Châu Á; cho phép Thành phố phát triển mà khơng gây ơ nhiễm mơi trường với dân cư cĩ trình độ cao.

Nhưng qua phân tích của đề án nghiên cứu, ta thấy để xây dựng Thành phố trở thành “Trung tâm thương mại quốc tế của khu vực” khơng hề dễ dàng, cĩ quá nhiều hạn chế và khĩ khăn thách thức mang tính khách quan và chủ quan, nhưng khĩ khăn lớn nhất là cơ chế và con người. Để khắc phục 2 khĩ khăn này địi hỏi phải cĩ tinh thần cách mạng, dám nghĩ dám làm của các cán bộ quản lý nhà nước ở cấp trung ương và địa phương Thành phố.

Trong đề án, nhĩm đề tài đã nghiên cứu kỹ lý thuyết; nghiên cứu kinh nghiệm trở thành và duy trì vai trị trung tâm thương mại quốc tế của Singapore và Hongkong để rút ra các đánh giá và kinh nghiệm cho Thành phố trong bước đường trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực.

Nhĩm đề tài trong đề án của mình đã phân tích kỹ trên nhiều phương diện để đưa ra những nhận định mang tính khoa học về khả năng trở thành trung tâm thương mại quốc tế của Thành phố, đã rút ra các kết luận về những yếu tố thuận lợi, những vật cản, từ đĩ đề xuất hệ thống các chiến lược; các giải pháp tổ chức thực hiện nhằm phát huy những điểm mạnh, tận dụng cơ hội; khắc phục các điểm yếu kém; hạn chế các khĩ khăn, thách thức trước hết để duy trì vai trị của Thành phố là trung tâm thương mại, dịch vụ của các tỉnh phía Nam, tiến tới là trung tâm thương mại quốc tế của khu vực.

Để đi đến mục đích, con đường cịn rất chơng gai nhưng với các chiến lược khoa học đúng đắn cộng với quyết tâm cao của lãnh đạo Thành phố thì sau 25 năm nữa, Thành phố thực sự trở thành “Trung tâm thương mại quốc tế của khu vực”.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Thương mại, ngày 10/5/2000, “Dự thảo đề án tổ chức phát triển lưu thơng hàng hố và thị trường trong nước 2001-2010”.

2. Bộ Thương mại, ngày 10/5/2000, “Phác thảo phương hướng phát triển ngành thương mại trong thập kỷ tới 2001-2010”.

3. Bộ Thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/2003, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thị trường nội địa trong điều kiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế”.

4. Bộ Thương mại, tháng 5/2005, “Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hoạt động phân phối tại một số nước Châu Âu”.

5. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố

Hồ Chí Minh, phát hành tháng 4/2006.

6. Quyết định số 144A/2003 QD-UB ngày 11/8/2003 của UBND Thành phố

Quy hoạch phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”.

7. Nghị quyết 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế của Bộ Chính trị ngày

27/11/2001.

8. Chiến lược phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Bộ

Thương mại.

9. Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ quy định về điều hành hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2005. 10. Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ 7/2000 (Chương Thương mại Dịch vụ và

các Phụ lục).

11. Hiệp định Thương mại Dịch vụ của WTO (GATS).

12. Định hướng phát triển ngành thương mại dịch vụ của Viện Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Định hướng phát triển cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005.

14. Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành thương mại dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh 2001-2005 của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Thương mại.

15. Cục diện kinh tế thế giới và dự báo thương mại năm 2001 của Bộ Thương mại.

16. Xu hướng phát triển của thị trường và thương mại quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020 của Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại.

17. Thực trạng phát triển thị trường hàng hố xuất khẩu của nước ta trong 10 năm qua của Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại.

18. Dự báo thị trường hàng hố thế giới và triển vọng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 của Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại. 19. Các giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng hố xuất khẩu của nước

ta trong thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020 của Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại.

20. Chiến lược phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 của Bộ Thương mại. 21. Những vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu vào thị trường trong khuơn

khổ hiệp định thương mại song phương của Vụ Chính sách đa biên – Bộ Thương mại.

22. CIEM – UNDP “Chính sách phát triển kinh tế – kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc”, NXB Giao thơng vận tải 3/2004, tập 1 và tập 2.

23. CIEM – SIDA “Hội nhập kinh tế – Áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước”, NXB Giao thơng vận tải 9/2003.

24. GS. TS. Hồng Văn Châu và các tác giả, cơng trình nghiên cứu khoa

học “Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ”.

25. Workshop On Trade In Services, HCM University of Law 25 Nov. 2003. 26. PGS. TS. Bùi Tiến Quý và các tác giả “Phát triển và quản lý nhà nước về

kinh tế dịch vụ”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000.

27. Vũ Ngọc Anh “Các trở lực, hạn chế sự phát triển của trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh” Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 7/2006.

28. Bộ Thương mại, “Tồn bộ văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO”, Nhà xuất bản Lao động xã hội 2006.

29. GS. Trần Văn Hố; PGS. TS. Nguyễn Văn Lịch Hiệp định thương mại tự do ASEAN + 3 và tác động tới kinh tế thương mại Việt Nam.

30. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh

“Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, phương hướng và kế hoạch năm 2006”.

31. ThS. Phạm Hữu Phương “Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính của cả nước và khu vực” Kỷ yếu hội thảo tháng 7/2006. 32. PGS. TS. Sử Đình Thành, đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ

B-2005-22-97TĐ “Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm thương mại quốc tế của cả nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”.

33. Phạm Thị Ngọc Thu “Bì quyết hố rồng của Singapore”, Tạp chí nghiên cứu.

34. GS TS Võ Thanh Thu “Những giải pháp phát triển các lọai hình hỗ trợ xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố năm 2003.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ...6

1.1 VAØI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:... 6

1.1.1 Sự ra đời của các trung tâm thương mại quốc tế và vai trị của chúng:...6

1.1.2 Nghiên cứu kinh nghiệm hình thành và phát triển các trung tâm thương mại quốc tế ở Châu Á:...7

1.1.2.1 Nghiên cứu kinh nghiệm của Hongkong: ... 7

1.1.2.2 Nghiên cứu kinh nghiệm của Singapore:... 11

1.1.2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm của Dubai (thuộc nước Tiểu vương quốc các nước Ả Rập – United Arab Emirate – U.A.E.)... 14

1.1.2.4 Các kết luận rút ra:... 18

1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC:... 19

1.2.1 Các khái niệm:...19

a. Khái niệm về thương mại quốc tế:... 19

b. Khái niệm về trung tâm thương mại quốc tế:... 20

1.2.2 Đặc điểm trung tâm thương mại quốc tế khu vực: ...21

1.2.3 Các giai đoạn hình thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực:...23

1.2.3.1 Giai đoạn ban đầu:... 23

1.2.3.2 Giai đoạn phát triển:... 24

1.2.3.3 Giai đoạn duy trì vị trí trung tâm: ... 24

1.3 VAI TRỊ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC: ... 25

1.3.1 Đối với nước chủ nhà: ...25

a. Trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực sẽ là cầu nối giữa thị trường trong và ngồi nước: ... 25

b. Tác động làm thay đổi thể chế chính sách thương mại theo hướng thơng thống mang chuẩn mực quốc tế:... 25

c. Việc ra đời trung tâm thương mại quốc tế khu vực tác động vào sự phát triển các loại hình dịch vụ thương mại: ... 26

d. Trung tâm thương mại quốc tế khu vực gĩp phần kích thích hoạt động du lịch quốc tế phát triển: ... 26

1.3.2 Vai trị đối với các nước trong khu vực và thế giới:...27

1.3.2.1 Kích thích hoạt động thương mại quốc tế trong khu vực phát triển cĩ hiệu quả hơn: ... 27 1.3.2.2 Trung tâm thương mại quốc tế mới mang tính khu vực sẽ kích thích các nền

kinh tế khu vực: ... 28 1.3.2.3 Thành lập trung tâm thương mại quốc tế khu vực gĩp phần đẩy nhanh tiến

trình khu vực hố và tồn cầu hố về kinh tế:... 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:... 29

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỞ THAØNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC CỦA THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...30

2.1 THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LAØ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: ... 30

2.1.1 Những nét lớn về tình hình hoạt động thương mại quốc tế của Thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước:...30

2.1.1.1 Khái quát chung về Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005: ... 30 2.1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại quốc tế lớn nhất Việt

Nam:... 32

a. Về hoạt động xuất khẩu:... 32

b. Về hoạt động nhập khẩu:... 35

2.2 NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN DƯỚI GIÁC ĐỘ LAØ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:... 35

2.2.1 Điểm yếu của Thành phố nhìn dưới giác độ là trung tâm thương mại quốc tế của Việt Nam: ...35

2.2.1.1 Thành phố chủ yếu chỉ là nơi chuyển tải hàng hố của các tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam bộ ra nước ngồi:... 36 2.2.1.2 Tính bị động và lệ thuộc trong xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa

bàn Thành phố rất cao: ... 36 2.2.1.3 Ở Thành phố chưa cĩ các tập đồn thương mại lớn đĩng vai trị làm cầu

nối giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước với thị trường thế giới: 39

2.2.2 Những điểm yếu của Thành phố dưới giác độ là trung tâm thương mại quốc tế của khu vực:...40

2.2.2.1 Cơ chế chính sách cĩ liên quan đến kinh doanh thương mại quốc tế chưa thơng thống:... 40

a. Mơi trường kinh doanh:... 40

b. Đánh giá về sự tự do kinh doanh của Thành phố Hồ Chí Minh:... 42

c. Thành phố chưa cĩ cơ sở pháp lý thơng thống, cởi mở để trở thành trung tâm thương mại quốc tế:... 42

2.2.2.2 Hoạt động tài chính – ngân hàng chưa mạnh để hỗ trợ cho Thành phố trở

thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực:... 43

a. Thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ là trung tâm tài chính ngân hàng của Việt Nam:... 43

b. Thành phố Hồ Chí Minh chỉ mới là thị trường tài chính của một nước trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường mở:... 45

2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển thương mại quốc tế cịn yếu:... 48

a. Những vấn đề chung:... 48

b. Tồn tại lớn về hệ thống vận tải ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế của Thành phố:... 49

c. Thực trạng kho bãi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:... 53

d. Nhận xét về hệ thống Forwarder trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:... 55

d1 Dịch vụ đại lý tàu biển:... 55

d2 Kinh doanh mua bán cước với các hãng tàu:... 56

d3 Dịch vụ đại lý giao nhận xuất nhập khẩu:... 57

e. Internet và thương mại điện tử:... 60

f. Kết luận về cơ sở hạ tầng của Thành phố phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế:... 63

2.2.2.4 Đánh giá dịch vụ mơi giới và tư vấn thương mại quốc tế: ... 64

a. Nhận thức chung về loại hình dịch vụ này:... 64

b. Vai trị của hoạt động mơi giới và tư vấn xuất khẩu đối với hoạt động thương mại quốc tế của Thành phố:... 65

c. Hệ thống dịch vụ mơi giới và tư vấn xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:... 65

2.2.2.5 Đánh giá nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế:... 66

2.2.2.6 Tổng kết về khả năng trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực của Thành phố Hồ Chí Minh:... 67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:... 69

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VAØ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG THAØNH PHỐ TRỞ THAØNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC ...70

3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:... 70

3.1.1 Mục tiêu các giải pháp:...70

3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: ...70

3.1.2.1 Quan điểm phải coi phát triển hoạt động thương mại quốc tế là phát triển lợi thế so sánh của Thành phố:... 70

3.1.2.2 Quan điểm nhiều vấn đề mang ý nghĩa quyết định để Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực: ... 71

3.1.2.3 Thực thi nghiêm chỉnh các cam kết thương mại quốc tế song phương và đa

phương:... 71

3.1.2.4 Quan điểm về tính cạnh tranh mang tính vượt trội:... 72

3.1.2.5 Quan điểm liên kết để phát triển trung tâm thương mại quốc tế của khu vực: ... 72

3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:... 72

3.2.1Cơ sở mang yếu tố quốc tế: ...72

3.2.1.1 Những dự báo mà đề án phải tính đến khi xây dựng các giải pháp: ... 72

3.2.1.2 Lộ trình cam kết mở cửa nền kinh tế Việt Nam:... 73

3.2.2 Cơ sở thực tiễn:...74

3.3 NHỮNG CHIẾN LƯỢC VAØ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA THAØNH PHỐ HỒ CHÍ

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)