Mục tiêu:

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 33)

-Xây dựng mơi trường kinh doanh mà các quy luật giá trị là những cơng cụ chủ yếu điều tiết hoạt động kinh doanh của Thành phố.

-Các khu vực kinh tế ngồi quốc doanh sẽ chiếm vị trí chủ đạo, thúc đẩy sự phát triển kinh tế Thành phố.

-Hạn chế tối thiểu sự can thiệp của các cơ quan quản lý vào sự hoạt động của các doanh nghiệp.

b. Các biện pháp thực hiện:

b1 Thành phố Hồ Chí Minh xin thí điểm đi đầu thử nghiệm xố bỏ cơ quan chủ quản nhà nước của các doanh nghiệp nhà nước.

34 Với giải pháp này thì khơng một Sở, Ban, Ngành, kể các doanh nghiệp do Đảng, các đồn thể, quân đội, cơng an… cịn quản lý bất cứ doanh nghiệp nào nữa. Muốn làm tốt điều này, UBND chủ trì thực hiện các bước:

Bước 1: xin cơ chế trung ương để tiến hành quyết liệt trong 2007-2008. Việc xố bỏ cơ quan chủ quản đối với các doanh nghiệp nhà nước do Thành phố quản lý.

Bước 2: song song với việc thành lập và củng cố tổng cơng ty quản lý vốn Nhà nước là thực hiện cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, mà số vốn của Nhà nước nắm chỉ ở mức tối thiểu.

Bước 3: Tổng cơng ty quản lý vốn Nhà nước xây dựng cơ chế khuyến khích thi tuyển hoặc thuê giám đốc trong và ngồi nước điều hành doanh nghiệp nhà nước.

b2 Xin thí điểm lập phương án tổ chức bộ máy quản lý nhà nước gọn nhẹ.

Với giải pháp này, chúng tơi kiến nghị Thành phố nên chủ động lập phương án ghép các Sở, Ban, Ngành theo chức năng. Ở đây, nhĩm nghiên cứu xin đi sâu vào việc lập Sở Quản lý Kinh tế trên cơ sở ghép các Sở: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Thương mại, Sở Cơng nghiệp, Sở Nơng nghiệp, Sở Du lịch, Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư…

Cơ sở đề xuất giải pháp:

-Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ cũng đang cĩ phương án ghép Bộ (Bộ Thương mại với Bộ Cơng nghiệp), làm cho bộ máy quản lý nhà nước gọn nhẹ hơn.

-Hiện tại, chức năng quản lý nhà nước cịn trùng lắp, gây mâu thuẫn tác động khơng thuận lợi đến các doanh nghiệp.

-Yêu cầu cải cách thủ tục hành chính trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Ích lợi của giải pháp:

-Chính sách “một cửa tại chỗ mang tính liên thơng” quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đi vào thực tiễn dễ dàng hơn.

-Bộ máy quản lý nhà nước gọn nhẹ, dễ vận hành.

-Giảm số cơng chức ăn lương Nhà nước. Kích thích cán bộ cơng chức nhà nước nâng cao trình độ và ý thức phục vụ doanh nghiệp.

-Tránh tình trạng quá nhiều đầu mối ban hành cơ chế chính sách, giấy phép con gây phiền hà cho doanh nghiệp.

-Làm mơi trường kinh doanh của Thành phố thêm hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Mơi trường đầu tư thuận lợi, mang tính cạnh tranh cao là

35

yếu tố quan trọng nhất làm cho Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực.

(2) Xây dựng mơi trường kinh doanh minh bạch, cơng khai.

a. Mục tiêu của giải pháp:

-Tăng tính hấp dẫn của mơi trường kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

-Giảm hiện tượng tham nhũng; gây khĩ khăn cho doanh nghiệp chưa nắm đầy đủ thơng tin, cơ chế quản lý của Nhà nước.

-Giảm chi phí về tiền bạc và thời gian cho doanh nghiệp.

b. Tổ chức thực hiện giải pháp:

*Nâng cao hiệu quả giao dịch Chính phủ điện tử:

-Hồn thiện trang web của Thành phố và của các Sở, Ban, Ngành theo hướng dễ tìm kiếm thơng tin; cập nhật thường xuyên.

-Mỗi Sở và UBND đều cĩ bộ phận tư vấn và cung cấp thơng tin theo địa chỉ cho các doanh nghiệp.

-Tăng cường sự giám sát của lãnh đạo UBND, các Sở, Ban, Ngành về sự nối kết thơng tin giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp (kể cả các doanh nghiệp ngồi lãnh thổ của Thành phố Hồ Chí Minh).

-Xây dựng nguồn tài liệu mở cho doanh nghiệp sử dụng miễn phí (về hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép; hướng dẫn thuế; thủ tục hải quan; thủ tục cấp đất; xây dựng…; cung cấp thơng tin về thị trường, về đối tác…). Muốn làm tốt được kiến nghị này, đề nghị Sở Khoa học Cơng nghệ cĩ đơn đặt hàng đối với Sở Cơng nghệ Thơng tin hoặc các trường đại học cĩ nghiên cứu cơng nghệ thơng tin chủ trì các đề tài cĩ liên quan đến nâng cao hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh của các cơ quan quản lý nhà nước.

*Tăng tỷ lệ doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng thơng quan điện tử:

Theo chúng tơi, UBND bàn với Cục Hải quan Thành phố chuyển mạnh từ thơng quan thủ cơng sang thơng quan điện tử. Muốn làm được điều này, cần giải quyết các vấn đề:

-Xây dựng tiêu chí các doanh nghiệp chuyển sang thơng quan điện tử.

-Đào tạo nguồn nhân lực cho hải quan giỏi về cơng nghệ thơng tin, am hiểu tường tận về nghiệp vụ hải quan điện tử.

36

-Đầu tư thêm máy mĩc thiết bị đáp ứng yêu cầu kiểm hố hải quan: chính xác, nhanh gọn… gĩp phần chống buơn lậu nhưng cũng chống tham nhũng, tiêu cực, khơng làm phiền các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

-Tổ chức tập huấn thường xuyên cho doanh nghiệp về cách thức thơng quan điện tử.

*UBND và mỗi Sở, Ban, Ngành đều cĩ hộp thư điện tử giải đáp thắc mắc, yêu cầu của các doanh nghiệp, tiến tới các hộp thư này cĩ thể thực hiện bằng 2 ngơn ngữ: tiếng Anh và tiếng Việt.

*Xây dựng cơ chế cạnh tranh trong việc phục vụ tốt các doanh nghiệp giữa các Sở, Ban, Ngành. Vấn đề này theo nhĩm nghiên cứu đề xuất:

-Cử cán bộ đầu ngành sang Singapore học hỏi.

-Nghiên cứu tiêu chí đánh giá sự nỗ lực của các Sở, Ban, Ngành vừa làm tốt cơng tác quản lý nhà nước vừa làm tốt cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.

Tĩm lại, một mơi trường kinh doanh mang tính cơng khai, minh bạch gĩp phần làm tăng tính hấp dẫn, gĩp phần thu hút các nhà đầu tư, giảm thiểu tham nhũng.

(3) Đào tạo cơng chức nhà nước.

“Cơ chế do con người xây dựng nên, cơ chế khơng thể thay đổi nếu như tư duy, đạo đức con người khơng thay đổi”.

Cơng chức của Thành phố Hồ Chí Minh cĩ những tồn tại lớn sau đây, tác động hạn chế đến mơi trường đầu tư, gây cản trở cho việc Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế trong tương lai gần:

-Đa số cơng chức quản lý chưa được đào tạo bài bản để làm cơng chức.

-Tính chuyên nghiệp thấp.

-Nhận thức vai trị hoạt động hành chính cơng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp cịn hạn chế.

Theo chúng tơi, đào tạo cơng chức trở nên cấp bách hơn bao giờ hết vì cơng chức nhà nước là một bộ phận của mơi trường kinh doanh và chính họ là những người gĩp phần thay đổi mơi trường kinh doanh (thể chế, chính sách, thủ tục hành chính, tính cơng bằng và minh bạch, tham nhũng…).

37 Các giải pháp đề xuất là:

*Tuyển chọn ra nước ngồi học tại các trường hành chính cơng; trường luật nổi tiếng… Những người này trong 10-20 năm tới sẽ gĩp phần thay đổi về cách thức quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.

*Sử dụng nguồn vốn ODA đưa cán bộ ra nước ngồi học tập các khố ngắn hạn, nhưng theo nhĩm cán bộ: quản lý nhà nước về đất đai; xây dựng; thương mại… Nên cử phiên dịch cho từng nhĩm hoặc sử dụng sinh viên giỏi để giúp cho học viên học hỏi thấu đáo.

*Liên kết với các trường nước ngồi thuê đào tạo tại chỗ.

*Nhập khẩu mơ hình quản lý hành chính cơng ở các nước và khu vực cĩ mơi trường kinh doanh tốt: Singapore, Hongkong, Úc…

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NÊU Ở MỤC 3.3.2.3:

Xây dựng mơi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao tại Thành phố được coi là chiến lược quan trọng, tạo ra khơng gian phát triển thương mại quốc tế, cộng với phát triển cơ sở hạ tầng và quy hoạch tốt và triển khai nhanh các khu dịch vụ – thương mại – tài chính sẽ làm cho Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế của khu vực.

3.3.2.4 Chiến lược khắc phục điểm yếu để loại trừ và hạn chế khĩ khăn thách thức: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở BÊN NGOAØI ĐỂ thức: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở BÊN NGOAØI ĐỂ TỰ BIẾN THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THAØNH TRUNG TÂM

Các giải pháp thực hiện chiến lược:

(1) Xây dựng các trung tâm thương mại quốc tế của Thành phố ở các thị trường lớn của khu vực và thế giới.

a. Mục tiêu giải pháp:

- Tạo ra cầu nối vững chắc giữa thương mại trong và ngồi nước để đưa hàng hố Việt Nam qua dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh vào thị trường thế giới và ngược lại, biến Thành phố là trung tâm phân phối hàng nhập khẩu đến các doanh nghiệp đĩng trên địa bàn phía Nam.

- Quảng bá hoạt động kinh tế của Thành phố với thế giới: đầu tư; du lịch; thương mại tài chính – đầu tư (dưới hình thức triển lãm; phịng trưng bày sản phẩm…).

38

- Là nơi các doanh nghiệp Thành phố cĩ thể thuê để đặt văn phịng đại diện giao dịch kinh doanh.

- Là nơi tổ chức hội thảo gặp gỡ các khách hàng.

- Là nơi tổ chức hoạt động cung cấp thơng tin về thị trường nước sở tại với các doanh nghiệp của Thành phố như: thơng tin về pháp luật; chính sách thuế; tình hình cung cầu, về đối thủ cạnh tranh…

- Là nơi tổ chức bán lẻ hàng Việt Nam (siêu thị Việt Nam kết hợp với dịch vụ ẩm thực Việt Nam).

b. Cách thức tổ chức:

- Nhân rộng mơ hình xây dựng trung tâm thương mại của Thành phố tại Matxcơva (Nga).

- UBND làm cầu nối khuyến khích các doanh nghiệp của Thành phố liên doanh với Việt Kiều, các nhà đầu tư nước ngồi đang làm ăn cĩ hiệu quả tại Việt Nam để xây dựng trung tâm thương mại quốc tế của Việt Nam tại nước ngồi.

Lưu ý:

-Các trung tâm thương mại hoạt động như một doanh nghiệp, mà một phần doanh thu cĩ từ nguồn ngân sách xúc tiến thương mại và đầu tư của Thành phố; từ các hiệp hội ngành hàng; từ VCCI; từ tiền thuê văn phịng của các cơng ty mở văn phịng đại diện.

-Hoạt động đối ngoại của UBND cần được tăng cường để đạt được sự ủng hộ của nước chủ nhà sở tại cĩ ý nghĩa quan trọng để các trung tâm ra đời.

-Cho phép học sinh Thành phố đang du học cĩ thể làm bán thời gian tại các trung tâm.

c. Các nơi kiến nghị mở ra các trung tâm thương mại quốc tế:

-Hoa Kỳ (Bang California, nơi cĩ nhiều người Việt sinh sống).

-Nhật Bản.

-Đức.

-Nga.

-Dubai (Tiểu vương quốc các nước Ả Rập).

-Trung Quốc.

-Singapore.

39

(2) Khuyến khích các doanh nghiệp Thành phố đầu tư ra nước ngồi.

a. Mục tiêu giải pháp:

-Biến Thành phố trở thành nơi cung ứng nguyên vật liệu; thiết bị máy; nguồn nhân lực; hàng hố cho các dự án đầu tư ra nước ngồi và là nơi tổ chức phân phối sản phẩm của các dự án này ở trong nước. Ví dụ dự án đầu tư và khia thác gỗ nguyên liệu tại Nam Phi, qua đầu mối của doanh nghiệp ở Thành phố phân phối gỗ nguyên liệu đến các cơng ty chế biến gỗ tại Bình Dương, Đồng Nai…

-Giúp các doanh nghiệp thâm nhập sâu và bền vững vào thị trường các nước.

-Giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn khi khai thác lợi thế so sánh của các nước khác.

-Làm mơi trường kinh doanh của Thành phố mang tính quốc tế cao hơn.

b. Những tồn tại:

-Việt Nam chưa cĩ luật khuyến khích đầu tư ra nước ngồi.

-Lĩnh vực này chưa được Nhà nước và UBND Thành phố quan tâm đúng mức nên chưa nắm rõ khĩ khăn, thuận lợi để hỗ trợ các doanh nghiệp.

-Doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi hiện vẫn trong tình trạng “tự bơi ra biển”.

c. Những giải pháp:

- Sở Kế hoạch Đầu tư cần lập phịng quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngồi. Chức năng của phịng, ngồi việc cấp giấy phép, cịn cung cấp thơng tin, phối hợp với các cơ quan trong và ngồi nước giải quyết khĩ khăn vướng mắc cho doanh nghiệp. Hàng năm cĩ báo cáo riêng với Ủy ban về tình hình hoạt động và đề xuất các kiến nghị.

- Nhà nước cần ban hành ngay luật hoặc cơ chế khuyến khích đầu tư ra nước ngồi, vì đầu tư ra nước ngồi sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

-Sở Ngoại vụ kết hợp với các Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Cơng thương, VCCI, Hiệp hội các doanh nghiệp xây dựng đề án tăng cường hợp tác với các đại sứ quán của Việt Nam ở các nước, với các lãnh sự quán các nước đĩng trên địa bàn Thành phố, các phịng thương mại các nước như JETRO (Nhật Bản); KOTRA (Hàn Quốc); AMCHAM (Hoa Kỳ); EUROCHAM (EU)… để hỗ trợ các doanh nghiệp Thành phố đầu tư thuận lợi ra nước ngồi (hỗ trợ thơng tin; làm thủ tục; tìm kiếm cơ hội; tháo gỡ khĩ khăn vướng mắc).

40

(3) Giải pháp thứ ba để thực hiện chiến lược ở mục 3.3.2.4 – Khuyến khích các doanh nghiệp Thành phố đầu tư phát triển các khu thương mại cửa khẩu và các siêu thị bán buơn và bán lẻ tại Lào và Campuchia.

a. Mục tiêu giải pháp:

- Chẳng những biến Thành phố là trung tâm phân phối, điều hành hoạt động thương mại của Việt Nam, mà cịn trên tồn lãnh thổ các nước Đơng Dương.

- Cho phép các doanh nghiệp thương mại của Thành phố tận dụng các cơ chế ưu đãi của Nhà nước đối với kinh tế cửa khẩu ở biên giới và tận dụng cơ chế chính sách mở cửa để hội nhập của Campuchia và Lào.

- Mở rộng tầm ảnh hưởng của Thành phố Hồ Chí Minh lên tồn cõi Đơng Dương thơng qua hoạt động thương mại.

b. Các biện pháp cụ thể:

- Với các trung tâm thương mại của các doanh nghiệp Thành phố đã xây dựng như Cơng ty Biti’s xây dựng tại cửa khẩu Lạng Sơn; Cơng ty Mai Linh đang triển khai khu thương mại du lịch tại Lao Bảo (Lào)… thì Sở Cơng thương phối hợp với các cơng ty này xúc tiến kêu gọi hợp tác khai thác để kinh doanh.

- Ở các cửa khẩu khác thì Sở Cơng thương phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Hiệp hội Cơng Thương, các cơng ty kinh doanh cơ sở hạ tầng tổ chức khảo sát, lên danh mục các cơ hội đầu tư và tổ chức xúc tiến kêu gọi các doanh nghiệp Thành phố đầu tư (kể cả doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đang hoạt động trên địa bàn Thành phố).

- Tổ chức thi thiết kế mẫu hình các trung tâm thương mại quốc tế cửa khẩu (bao gồm cả các chức năng kho vận, logistics, du lịch, vui chơi giải trí) và tổ chức triển lãm giới thiệu cho các doanh nghiệp. Cơng việc này cĩ thể ủy quyền cho Hiệp hội Kiến trúc sư Thành phố thực hiện.

- UBND Thành phố nên tổ chức những đồn cơng tác làm việc tại các tỉnh biên giới cĩ cửa khẩu và cĩ nhiều tiềm năng phát triển thương mại dịch vụ để ký kết các biên bản hợp tác nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển thuận lợi.

- Khuyến khích các doanh nghiệp thương mại, sản xuất lớn của Thành phố mở các cửa hàng, đại lý, siêu thị tại Lào và Campuchia. Đây là những cửa hàng chuyên bán hàng Việt Nam.

41

-Các doanh nghiệp được đề xuất đầu tư thương mại vào Lào và Campuchia

Một phần của tài liệu xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)