¾Cục Xúc tiến Thương mại (thuộc Bộ Thương mại) tổ chức xúc tiến chung ở tầm quốc gia, ở những chương trình nào trùng lắp với địa phương thì nên hoặc kết hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại Thành phố hoặc gọi thầu các trung tâm xúc tiến thương mại địa phương (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…) tổ chức. Trong trường hợp này, Cục Xúc tiến Thương mại phải đề nghị các điều kiện trúng thầu tổ chức. Ví dụ tổ chức phái đồn tham gia hội chợ thủy sản tại Đức (Bên trúng thầu phải tổ chức được đồn mấy người? Việc phân bổ cho địa phương khác tham gia hội chợ thế nào? Trang trí gian hàng chung Việt Nam và hỗ trợ trang trí gian hàng của
107 doanh nghiệp đảm bảo sự hài hồ chung; chuẩn bị tài liệu; chuẩn bị cho gặp gỡ các đối tác thế nào? Phiên dịch? Kinh phí…). Về lâu, về dài khuyến khích ra đời các cơng ty kinh doanh hoạt động xúc tiến quốc tế để tạo sự cạnh tranh, kích thích sự hồn thiện và nâng cao tính chuyên nghiệp của hoạt động xúc tiến thương mại. Một trong những khách hàng quan trọng của các cơng ty kinh doanh xúc tiến thương mại là Nhà nước
Hiện nay, những cuộc xúc tiến thương mại và đầu tư quan trọng ở tầm quốc gia, Nhà nước ta đều thuê các cơng ty tổ chức nước ngồi chuyên nghiệp để họ tư vấn nên mời ai, cách thức mời, tổ chức tiếp tân và nội dung hội nghị và họ trực tiếp đứng ra thu xếp tổ chức, phía Việt Nam chỉ tham gia hỗ trợ và trả tiền. Ở Thành phố, chưa cĩ doanh nghiệp nào cĩ địa bàn hoạt động mang tính quốc tế như vậy.
¾ Việc tổ chức xúc tiến nên tập trung vào Trung tâm Xúc tiến Thương mại
và Đầu tư Thành phố để đảm bảo tính thống nhất; tăng tính chuyên nghiệp; doanh nghiệp khơng bị phân tán vào nhiều đầu mối với cách thức tổ chức và tuyển lựa tiêu chuẩn khác nhau; tránh trùng lắp chương trình gây lãng phí.
Trong trường hợp này:
- Sở Cơng thương của Thành phố sau này là Sở Kinh tế đĩng vai trị là cơ quan đặt hàng; gĩp ý xây dựng chương trình xúc tiến; giám sát tính cơng bằng và tính hiệu quả của các chương trình xúc tiến. Theo chúng tơi, Sở Cơng thương là cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, khơng nên thực hiện những dịch vụ mang tính nghiệp vụ và kỹ thuật cao như thực hiện xúc tiến thương mại ở nước ngồi.
- Các hiệp hội ngành hàng chỉ nên tham gia đĩng gĩp xây dựng chương trình xúc tiến; hình thức xúc tiến và tuyển lựa các doanh nghiệp tham gia, cịn việc thực hiện cụ thể phải thuê hoặc khốn tổ chức ở các cơ quan xúc tiến chuyên nghiệp.
Nhĩm nghiên cứu kiến nghị giải pháp này thực hiện trong 2 năm 2005-2006. Bộ phận Xúc tiến Thương mại của Sở Cơng thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Du lịch hoặc điều chuyển qua ITPC hoặc trở thành bộ phận giám sát thực thi, đánh giá hiệu quả xúc tiến thương mại trên địa bàn Thành phố.
¾ Các cơ quan xúc tiến phải sớm xây dựng chương trình, kế hoạch tham gia
xúc tiến thương mại để:
• Sớm thơng báo rộng rãi đến các doanh nghiệp để họ sớm đăng ký và chuẩn bị chu đáo cho thực hiện xúc tiến.
• Tuyển lựa được chính xác đối tượng và thành phần tham gia. • Sớm dự trù tài chính và giải ngân kịp thời.
108 Chương trình xúc tiến thương mại phải được cơng bố rộng rãi, muộn nhất từ tháng 10 năm báo cáo, sau khi Hội đồng nhân dân Thành phố, UBND quyết định kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại của Thành phố.
¾ Phải thể chế bằng các văn bản pháp quy về quy chế hoạt động xúc tiến
thương mại sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn Thành phố:
Đặc biệt chú ý xây dựng các nội dung:
• Đối tượng tham gia các chương trình: doanh nghiệp và cá nhân cán bộ, nhà nghiên cứu, nhà khoa học…; điều kiện; những hạn chế khi tham gia.
• Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm ở từng loại hình xúc tiến thương mại.
• Đánh giá, giám sát hiệu quả của từng lần, từng đợt chương trình xúc tiến vàa từng doanh nghiệp tham gia xúc tiến.
¾ Tiến tới lập đề án kết nối mạng giữa các tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam và quốc tế đang hoạt động trên địa bàn Thành phố để phối hợp hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại.
Với giải pháp này, ITPC cần chủ động một cuộc họp ngay trong nửa đầu năm 2007 với đại diện của các tổ chức xúc tiến thương mại trên địa bàn Thành phố như AMCHAM, KOTRA, JETRO, EUROCHAM để gĩp ý xây dựng đề án kết nối mạng và tìm nguồn kinh phí tài trợ cho thực hiện đề án.
¾ Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố nên phối hợp với Ủy ban người Việt Nam ở nước ngồi (Hiệp hội Việt Kiều) dựa vào Hội đồng hương hoặc Hội các doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường chủ lực để phối hợp tổ chức xúc tiến thương mại.
Chính phủ Trung Quốc bằng tiền ngân sách đã hỗ trợ cho Hoa Kiều tại Campuchia xây dựng chợ và trung tâm thương mại để chuyên bán hàng Trung Quốc. Và theo Asean – Week/2003, thì hầu như các China Town ở các nước trên thế giới đều cĩ sự hỗ trợ ít nhiều về vật chất và tinh thần của Chính phủ Trung Quốc, vì qua họ hàng hố của Trung Quốc và hình ảnh của Trung Quốc được quảng cáo phát tán cĩ hiệu quả.
109 ¾ Xây dựng Phịng Thơng tin và Quảng bá thuộc ITPC:
Ta cĩ thể hình dung sơ bộ Phịng Thơng tin và Quảng bá:
Các bộ phận thuộc Phịng Thơng tin và Quảng bá hỗ trợ để cập nhật các thơng tin mới nhất cho doanh nghiệp về thị trường, về cơ chế xúc tiến thương mại. Phịng cĩ thể thành lập mạng lưới cộng tác viên trong và ngồi nước để tham giá đánh giá phân tích tình hình thị trường. Bằng ngân sách xúc tiến thương mại, ITPC tài trợ cho các nhà khoa học xuất bản những cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị để phổ biến rộng rãi đến các doanh nghiệp.
Đề án này phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2007 và tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các chức năng ở những năm sau đĩ.
¾ ITPC tiếp tục chương trình tháo gỡ khĩ khăn cho doanh nghiệp:
• Tổ chức định kỳ các buổi gặp gỡ đối thoại giữa các doanh nghiệp với các lãnh đạo các cơ quan ban ngành cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, như: thuế, hải quan, Sở Tài nguyên Mơi trường (đất), Sở Lao động và thương binh xã hội… để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khĩ khăn.
ITPC
PHỊNG THƠNG TIN &
QUẢNG BÁ Thời báo Kinh tế Saigon Saigon Times Web Xuất bản Thư viện sách và điện tử …
110 • ITPC làm đầu mối lập cơ quan (tổ) phối hợp hành động, cĩ lịch sinh hoạt định kỳ và cĩ quy chế hoạt động nhằm chủ động giúp các doanh nghiệp giải quyết các khĩ khăn vướng mắc. Các cơ quan trong tổ phối hợp bao gồm đại diện của các Sở, Ban, Ngành: ITPC, Sở Cơng thương, Thuế, Hải quan, Sở Tài nguyên Mơi trường, Ngân hàng Nhà nước… với tổ phối hợp hành động cĩ những hình thức chủ động giải quyết khĩ khăn vướng mắc của các doanh nghiệp.
¾ Tăng cường vốn cho hoạt động của ITPC:
Nguồn vốn tăng cường: một phần từ nguồn hỗ trợ phát triển các sản phẩm chủ lực của Thành phố, phần khác bổ sung từ các đơn vị cĩ nguồn thu tổ chức trực thuộc ITPC thay vì các đơn vị này phải nộp thuế (đây là hình thức thối thu thuế phục vụ cho hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển); từ nguồn tài trợ trực tiếp cho xuất khẩu (cam kết bỏ theo WTO).
Cơ sở đề xuất giải pháp: Tài trợ xuất khẩu qua ITPC cho các doanh nghiệp là hình thức tài trợ gián tiếp khơng bị các hiệp định thương mại song phương và đa phương cấm vì tài trợ dưới các hình thức hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thơng tin, húân luyện đào tạo, tổ chức hội thảo khoa học… giúp nâng cao năng lực chung của các doanh nghiệp mà khơng làm cho hoạt động thương mại quốc tế bị bĩp méo.
Các hiệp định thương mại song phương và đa phương đều đề cập đến cấm các Chính phủ tài trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp qua các hình thức trợ giá, trợ lãi suất, cung cấp vốn, miễn thuế… vì sự tài trợ trực tiếp của Chính phủ thường dẫn tới các hậu quả:
+ Tạo mơi trường kinh doanh bất bình đẳng giữa doanh nghiệp được tài trợ và các doanh nghiệp khơng được tài trợ.
+ Làm cho hoạt động thương mại quốc tế bị bĩp méo, tạo sự cạnh tranh khơng lành mạnh, hoạt động thương mại khơng theo cơ chế thị trường.
+ Doanh nghiệp được tài trợ ỷ lại.
+ Các nước nghèo cĩ nguồn tài trợ khiêm tốn sẽ bị thua thiệt trong chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, tăng nguồn vốn hoạt động cho ITPC phải thực hiện đồng bộ với các biện pháp tăng cường giám sát tài chính và tăng hiệu quả hoạt động ở tất cả các khâu hoạt động của ITPC. Tiến tới một số hoạt động: xúc tiến đầu tư, tổ chức hội chợ triển lãm… sẽ thuê bên ngồi, các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện, trong trường hợp này ITPC bỏ kinh phí và trở thành đơn vị giám sát hiệu quả các hoạt động xúc tiến.
3.4.2.2.3 Phát triển thương mại điện tử hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh quốc tế:
Trong bối cảnh tồn cầu hố về kinh tế, một thành phố khơng thể trở thành trung tâm thương mại quốc tế nếu hoạt động thương mại điện tử kém phát triển.
111