Trong giai đoạn thành lập TTCK, số lƣợng công ty niêm yết chỉ đếm trên đầu ngón tay từ 5 công ty năm 2000. Sau một thời gian dài hoạt động cầm chừng, chỉ đến khi Bộ Tài Chính ban hành công văn số 11924 TC/CST ngày 20/10/2004 về ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tổ chức niêm yết chứng khoán và công văn số 5248/TC-CST ngày 29/04/2005 về ƣu đãi
thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tổ chức đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội và thời điểm hết ƣu đãi của chính sách này vào ngày 01/01/2007, cộng thêm việc nhận thức đƣợc lợi ích của việc tham gia vào TTCK,số lƣợng các công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán gia tăng đột biến.Tính đến cuối năm 2007 là 283 công ty, 338 công ty năm 2008, 475 công ty năm 2009, 643 năm 2010, 708 công ty năm 2011, đến tháng 10 năm 2012 là 703 công ty(309 công ty tại HOSE, 394 công ty tại HASTC).
Tuy nhiên đánh giá chung thì số lƣợng chứng khoán chất lƣợng của Việt Nam còn ít : trong số hơn 700 công ty niêm yết/đăng ký giao dịch chỉ có khoảng 368 công ty(khoảng 50%) có vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng, chất lƣợng các công ty niêm yết chua cao, chủng loại hàng hóa còn chƣa đa dạng, quy mô thị trƣờng còn rất thấp so với các nƣớc trong khu vực cả trên thế giới nhƣng nhiều chuyên gia đánh giá thì thị trƣờng chứng khoán Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng.
So với giai đoạn năm 2006 đến năm 2010 thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ thì năm 2011 và năm 2012 số lƣợng doanh nghiệp niêm yết mới trên hai sàn chứng khoán giảm mạnh do thị trƣờng không thực sự sôi động, cộng với các quy định mới nghiêm ngặt hơn của UBCK về điều kiện niêm yết trên sàn chứng khoán và cũng có không ít các công ty đã bị hủy niêm yết do vi phạm các quy định, quy chế của cổ phiếu niêm yết. Cụ thể, trong 9 tháng đầu năm 2012 đã có 15 mã chứng khoán phải rời sàn phần lớn vì kết quả kinh doanh lỗ 3 năm liên tiếp[8].
Mặc dù vậy, cùng với định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán và kế hoạch cổ phần hóa các công ty nhà nƣớc, số lƣợng và chủng loại hàng hóa trên TTCK sẽ ngày một phong phú,đa dạng và chất lƣợng hơn.