Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đang phát triển trong giai đoạn đầu, vì thế các công ty không ngừng phát tín hiệu đến các nhà đầu tƣ, đặc
sách cổ tức đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ hiệu quả nhằm phát tín hiệu đến công chúng, một công cụ quảng bá hình ảnh của công ty nhằm thu hút càng nhiều sự quan tâm của công chúng càng tốt. Và có vẻ nó đã đạt đƣợc những hiệu quả nhất định.
Hơn nữa, sau khi có đƣợc một vị thế trên thị trƣờng cộng với việc tận dụng xu hƣớng lên của thị trƣờng, công ty lại vô tƣ phát hành cổ phiếu ra công chúng nhằm thu đƣợc thạng dƣ vốn rất lớn, từ đó, không những công ty có một lƣợng vốn khổng lồ nhằm tài trợ cho các dự án mới với lợi nhuận tốt mà công ty còn làm giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn; qua đó, vừa làm tăng đáng kể lợi nhuận của công ty vừa nâng cao quy mô, hình ảnh của công ty trên thị trƣờng, tạo một sự phát triển mạnh mẽ, bền vững cho công ty.
Nhƣng ta có thể thấy xu hƣớng thị trƣờng lên liên tục nhƣ các năm vừa qua là không thể duy trì đƣợc lâu dài trong tƣơng lai. Trƣớc tiên phải kể đến Nhà nƣớc sẽ không để thị trƣờng phát triển quá nóng mà nhắm đến sự phát triển ổn định và bền vững của thị trƣờng.
Những động thái can thiệp của các cơ quan chức năng nhƣ UBCKNN,SGDCK và TTLKCK có phần hạn chế, siết chặt lại số lƣợng các công ty niêm yết, các công ty muốn phát hành thêm cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu, quy định các tiêu chí ngiêm ngặt về điều kiện niêm yết, thậm chí trì hoãn tiến độ cổ phần của các tập đoàn , tổng công ty Nhà nƣớc lớn mà thời gian trƣớc Chính Phủ đã có những cam kết về việc thực hiện đúng tiến trình cổ phần của những tổng công ty lớn này. Trong thời gian qua các nhà đầu tƣ thấy e ngại, dè chừng trong tình huống là có quá nhiều hàng hóa trên thị trƣờng nhƣng hàng hóa chất lƣợng thì quá ít.Thực tế là thời điểm vừa qua, khi thị trƣờng có sự sụt giảm đáng kể, các nhà đầu tƣ chỉ mong bán cổ phiếu hiện có của mình khi thị trƣờng có tín hiệu lên để thoát khỏi thị trƣờng, sự lình xình của thị trƣờng trong mấy năm qua khiến không ít nhà đầu tƣ chán
nản, các quỹ đầu tƣ lớn có động thái rút khỏi thị trƣờng chứng khoán Việt Nam gây hoang mang cho các nhà đầu tƣ khác. Đây có lẽ là thời điểm cực kỳ khó khăn khi các công ty muốn phát hành thêm cổ phiếu. Vì vậy, chính sách cổ tức không thể dựa dẫm vào yếu tố thị trƣờng để làm hậu thuẫn nhƣ trƣớc đây đƣợc nữa. Với hoàn cảnh mới, các công ty cần phải tận dụng nội lực của mình chứ không trông chờ, ỷ lại vào nguồn lực từ thị trƣờng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ các dự án của mình.