Đặc điểm của hoạt động dạy học ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long (Trang 26)

núi riờng

Hoạt động dạy và học ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng là một hoạt động phức tạp đú là hoạt động mà người học sau khi thu nhận phải tỏi tạo cỏch diễn đạt ngụn ngữ mà khụng theo ý kiến chủ quan sỏng tạo của mỡnh, mà phải theo cỏch diễn đạt ngụn ngữ theo cấu trỳc đó cú sẵn.

Mục tiờu của việc dạy và học ngoại ngữ là nắm vững ngoại ngữ được học như một cụng cụ giao tiếp. Kỹ năng sử dụng ngụn ngữ được chia thành kỹ năng thu nhận và kỹ năng tỏi tạo. Kỹ năng thu nhận bao gồm kỹ năng nghe

(listening) và đọc hiểu (reading comprehension). Kỹ năng tỏi tạo gồm kỹ năng núi (speaking) và viết (writing). Giỏo viờn cần phải phõn biệt yờu cầu của từng kỹ năng để cú phương phỏp dạy học thớch hợp.

Cũng như hoạt động dạy học núi chung, hoạt động dạy học ngoại ngữ bao gồm hai hoạt động thống nhất hữu cơ, gắn bú và quy định lẫn nhau trong cựng một hoạt động: Hoạt động dạy ngoại ngữ và hoạt động học ngoại ngữ.

1.3.2.1. Đặc điểm của hoạt động dạy ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng

Trong hoạt động dạy ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng, giỏo viờn khụng sỏng tạo ra ngoại ngữ mới để dạy, mà ngoại ngữ cần dạy là ngụn ngữ cú sẵn trong trong vốn văn húa của nhõn loại, giỏo viờn khụng sỏng tạo ra

được cỏc cấu trỳc ngữ phỏp mới hoặc thay đổi về từ loại, từ vựng khỏc với cỏc qui tắc sử dụng của ngụn ngữ đú.

Ngoại ngữ là một mụn khoa học xó hội, gắn liền với văn húa của từng quốc gia sử dụng ngụn ngữ đú. Vỡ vậy, người dạy cần cú sự hiểu biết về ý nghĩa diễn đạt ngụn ngữ của người bản ngữ để cú những hướng dẫn chớnh xỏc, cụ thể và phự hợp với văn húa của quốc gia sử dụng ngụn ngữ đú.

Khi giảng dạy ngoại ngữ giỏo viờn cần đặc biệt chỳ ý dạy cho học sinh tư duy bằng tiếng nước ngoài, cần lưu ý về ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ cú thể tỏc động đến khả năng tư duy này để làm sao ngoại ngữ trở thành một cụng cụ giao tiếp hiệu quả, nghĩa là cú thể sử dụng ngoại ngữ đú để thu nhận và tỏi tạo thụng tin một cỏch tự nhiờn.

1.3.2.2. Đặc điểm của hoạt động học ngoại ngữ núi chung và tiếng Anh núi riờng

Hoạt động học ngoại ngữ là hoạt động học cú đối tượng. Tiếng nước ngoài là đối tượng của hoạt động học ngoại ngữ.

Hoạt động học ngoại ngữ hướng vào làm thay đổi chớnh chủ thể-người học khụng làm thay đổi khỏch thể như cỏc hoạt động khỏc.

Hoạt động ngoại ngữ trong nhà trường khỏc với học ngoại ngữ diễn ra trong cuộc sống hàng ngày cú tớnh chất tự phỏt như trẻ em học tiếng mẹ đẻ. Trong nhà trường, hoạt động học ngoại ngữ mang tớnh tự giỏc, cú mục đớch, chương trỡnh, nội dung, kế hoạch, cú biện phỏp tổ chức rừ ràng. Bản chất của việc học núi chung và việc học ngoại ngữ núi riờng được hiểu là sự biến đổi về khả năng hiểu biết, thu nhận, tỏi tạo và sử dụng được ngoại ngữ của người học.

Hoạt động học ngoại ngữ vận hành theo cơ chế lĩnh hội, tỏi tạo chứ khụng theo cơ chế sỏng tạo như cỏc hoạt động dạy và học cỏc mụn học khỏc. Ngoại ngữ cần học được người học lĩnh hội và tạo ra cỏi mới về phương thức phản ỏnh, khỏi quỏt hiện thực và thụng bỏo để cho chớnh bản thõn người học

chứ khụng phải cho người khỏc. Học ngoại ngữ là tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lời núi tương ứng với những tri thức ngụn ngữ đú.

Học ngoại ngữ là một loại hỡnh lao động mang một hàm lượng quan trọng cỏc yếu tố văn húa - xó hội. Khi học và thực hành giao tiếp bằng một ngụn ngữ mới, những thúi quen mang dấu ấn văn húa đó trở thành một bản tớnh thứ hai của người học. Học ngoại ngữ là một quỏ trỡnh tiếp biến văn húa và hoàn toàn khụng phải là một sự thay đổi đột biến đơn giản như việc thay đổi cụng cụ đơn giản trong đời sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)