Phõn tớch hoạt động quản trị tiền mặt tại Cụng ty Việt Hà

Một phần của tài liệu Quản trị tiền mặt - Thực trạng và giải pháp ở Công ty Việt Hà (Trang 88)

II Nhõn viờn quản lý B

2.3.2.Phõn tớch hoạt động quản trị tiền mặt tại Cụng ty Việt Hà

2.3.2.1. Phõn tớch cụng tỏc dự bỏo tiền mặt

Từ thực trạng thực hiện cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng kế hoạh thu chi tại Cụng ty Việt Hà, ta nhận thấy Cụng ty Việt Hà khụng xõy dựng kế hoạch đầy đủ cỏc khoản thu chi trong hoạt động của Cụng ty. Do đú để phõn tớch, so sỏnh số liệu tổng hợp thực tế thu chi với kế hoạch là khụng tương ứng. Trong nội dung này, luận văn chỉ phõn tớch hai chỉ tiờu chớnh là sản lượng tiờu thụ sản phẩm Bia hơi Việt Hà và nước tinh khiết Opal

Đối với sản phẩm nước tinh khiết Opal, nhỡn vào hỡnh 2.8, ta thấy rằng việc dự bỏo sản lượng tiờu thụ nước tinh khiết Opal là tương đối chớnh xỏc. Tổng sản

lượng tiờu thụ thực tế năm 2006 bằng 90,45% so với sản lượng kế hoạch, con số này vào năm 2007 là 94,46%, năm 2008 là 89,34% và năm 2009 là 86,63%. Việc thực hiện kế hoạch từng quý trong năm 2006, 2007 cũng tăng giảm khỏ khớp nhau. Riờng năm 2008 và 2009, số liệu thực tế và kế hoạch cỏc quý cú sai lệch đụi chỳt chủ yếu là do ảnh hưởng của sự giỏn đoạn xõy dựng trụ sở Cụng ty.

Hỡnh 2.8: Phõn tớch dự bỏo sản lượng Nước tinh khiết Opal, Bia hơi Việt Hà 2006 -2009

Tuy nhiờn, cũng cú thể thấy việc tiờu thụ nước Opal với số lượng tương đối nhỏ, sản lượng tiờu thụ qua cỏc năm cũng khụng biến động lớn. Do đú, việc xõy dựng kế hoạch sản lượng tiờu thụ sản phẩm nước tinh khiết Opal khỏ đơn giản. Cụ thể ở đõy, số liệu kế hoạch sản lượng năm sau được tớnh chớnh bằng sản lượng tiờu thụ năm trước tăng lờn với tỷ lệ 18%.

Cũn đối với sản phẩm bia hơi Việt Hà, do đặc điểm sản phẩm tiờu thụ với số lượng lớn, lượng tiờu thụ lại phụ thuộc nhiều vào tỡnh hỡnh thời tiết, nờn việc dự bỏo sản lượng tiờu thụ sản phẩm bia hơi Việt Hà cũng phức tạp hơn. Với cỏch thức dự bỏo sản lượng tiờu thụ bia tại Cụng ty Việt Hà hiện nay, ta cú số liệu phõn tớch dự bỏo như ở hỡnh 2.8 núi trờn. Số liệu phõn tớch cho thấy bốn năm 2006 – 2009, Cụng ty Việt Hà đang đưa ra kế hoạch sản lượng khỏ cao so với khả năng thực hiện thực tế. Năm 2006 sản lượng tiờu thụ thực tế chỉ bằng 84,47% so với kế hoạch, năm 2007 là 81,16% và đặc biệt năm 2008 chỉ tiờu này chỉ cũn là 64,37%, năm 2009 cũn 59,77%. Xột về diễn biến sản lượng theo quý ta cũng thấy cú những quý dự bỏo sản lượng sai lệch rất lớn như quý 3 năm 2006, quý 2 năm 2008 và quý 3 năm 2009.

Núi về nguyờn nhõn của sự sai lệch trong dự bỏo sản lượng ta cú thể đưa ra hai nguyờn nhõn chớnh là sự biến động bất thường của thời tiết và sự xỏo trộn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thõn Cụng ty Việt Hà. Tuy nhiờn bởi hoạt động tiờu thụ bia hơi Việt Hà là hoạt động chớnh của Cụng ty, nờn sự sai lệch trong dự bỏo sản lượng sẽ tỏc động đến nhiều chỉ tiờu dự bỏo khỏc.

2.3.2.2. Tồn trữ tiền mặt và khả năng cõn đối nhu cầu tiền mặt

a) Phõn tớch tồn trữ tiền mặt

Theo bảng 2.12 ta thấy, hầu hết cỏc kỳ trong năm 2006 – 2009, cõn đối thu chi tiền mặt tại Cụng ty Việt Hà mang dấu õm, tức là chi tiền mặt lớn hơn thu tiền mặt. Đặc biệt thõm hụt thu chi trong cỏc quý 3, 4 năm 2007 và quý 3 năm 2008 cú giỏ trị cao. Nguyờn nhõn là quý 3/2007, mặc dự doanh thu bỏn hàng cao nhưng khoản chi tiền phải trả cho người bỏn rất lớn là 63.950 triệu đồng. Cũn quý 4/2007, trong khi doanh thu bỏn hàng thấp, Cụng ty lại chi 29.913 triệu để đầu tư dài hạn và

16.978 triệu để trả người bỏn. Đối với quý 3/2008, khoản chi trả người bỏn cũng chiến tỷ trọng cao nhất với số tuyệt đối là 76.720 triệu đồng.

Trong thời gian trờn, chỉ cú quý 3/2006, quý 2/2007 và quý 2/2009 cú số cõn đối thu chi dương tương đối cao. Khoản thu chớnh của quý 3/2006 là doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ, ngoài ra cũn cú khoản thu tiền bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Đến quý 2/2007, ngoài khoản thu chớnh từ doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ, Cụng ty cũn được bổ sung 28.988 triệu đồng tiền mặt từ khoản doanh thu hoạt động tài chớnh.

Phõn tớch số liệu tiền mặt từ hoạt động đầu tư ngắn hạn của Cụng ty, hiện nay hoạt động đầu tư tài chớnh ngắn hạn của Cụng ty chủ yếu là việc chuyển tiền gửi ngõn hàng vào cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn ngắn hạn khỏc nhau. Mặc dự tớnh thanh khoản của những khoản đầu tư này rất cao, cú thể nhanh chúng chuyển đổi về khoản tiền thanh toỏn nhưng lói suất đầu tư thấp. Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy, dũng tiền từ hoạt động đầu tư ngắn hạn khỏ linh hoạt tuỳ vào tỡnh hỡnh tồn trữ tiền mặt của Cụng ty. Tuy nhiờn kết quả tồn trữ tiền mặt tại cỏc thời điểm cuối quý, cuối năm lại khỏ bất ổn. Tồn trữ tiền mặt cú thời điểm rất thấp như 889 triệu vào cuối năm 2007 hay 3.266 triệu cuối quý 1/2008. Ngược lại, cú những thời điểm mà tồn trữ tiền mặt lại cao như cuối quý 3/2006 là 32.404 triệu đồng hay cuối quý 1, 2/2007 là hơn 22.000 triệu đồng.

Bảng 2.12: Tỡnh hỡnh tồn trữ tiền mặt Cụng ty Việt Hà năm 2006 - 2009

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng Số dƣ tiền đầu kỳ 14.300 6.788 29.045 32.404 14.300 11.916 22.407 22.323 12.884 11.916 889 3.266 17.615 6.468 889 15.957 5.352 8.740 5.192 15.957

Tổng thu tiền trong

kỳ 27.848 64.759 73.819 51.840 218.266 23.824 90.813 64.178 43.352 222.168 51.209 37.395 74.910 44.945 208.460 13.423 45.512 38.661 31.934 129.530 Tổng chi tiền trong

kỳ 26.359 76.502 61.460 64.328 228.650 39.287 54.897 83.617 79.348 257.149 55.832 35.047 101.969 47.119 239.966 30.028 22.124 39.209 31.426 122.787

Cõn đối thu chi

trong kỳ (*) 1.489 -11.743 12.359 -12.488 -10.384 -15.463 35.916 -19.439 -35.995 -34.981 -4.622 2.348 -27.059 -2.174 -31.506 -16.605 23.388 -548 508 6.743

Cõn đối tiền từ hoạt động đầu tư ngắn hạn

-9.000 34.000 -9.000 -8.000 25.954 25.954 -36.000 10.000 24.000 23.954 7.000 12.000 15.912 11.663 46.575 6.000 -20.000 -3.000 -1.000 -18.000

Số dƣ tiền cuối kỳ 6.788 29.045 32.404 11.916 11.916 22.407 22.323 12.884 889 889 3.266 17.615 6.468 15.957 15.957 5.352 8.740 5.192 4.700 4.700

Nguồn : Tổng hợp từ bỏo cỏo phũng tài chớnh – Cụng ty Việt Hà

b) Phõn tớch biến động thu chi trong cỏc lĩnh vực hoạt động

Từ Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ – Cụng ty Việt Hà theo phương phỏp trực tiếp (phụ lục 02), ta lập bảng 2.13 sau:

Bảng 2.13: Bảng phõn tớch lưu chuyển tiền tệ trong cỏc lĩnh vực tại Cụng ty Việt Hà 2006 - 2009

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giỏ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) I. Hoạt động SXKD 1. Thu 167.544 50,4% 180.955 41,7% 167.420 37,7% 101.674 56,3% 2. Chi -222.520 66,4% -218.781 49,1% -208.759 48,7% -121.122 63,2%

3. Lưu chuyển tiền thuần -54.976 -37.827 -41.339 -19.448

II. Hoạt động đầu tƣ

1. Thu 129.973 39,1% 250.825 57,7% 274.620 61,8% 74.860 41,5%

2. Chi -111.707 33,3% -220.008 49,4% -210.953 49,2% -70.436 36,7%

3. Lưu chuyển tiền thuần 18.266 30.817 63.667 4.424

III. Hoạt động tài chớnh chớnh

1. Thu 35.108 10,6% 2.567 0,6% 1.989 0,4% 3.996 2,2%

2. Chi -782 0,2% -6.585 1,5% -9.249 2,2% -229 0.1%

3. Lưu chuyển tiền thuần 34.326 -4.018 -7.260 3.767

IV. Tổng cộng

1. Thu 332.625 100,0% 434.347 100,0% 444.029 100,0% 180.530 100,0%

2. Chi -335.009 100,0% -445.374 100,0% -428.960 100,0% -191.787 100,0%

3. Lưu chuyển tiền thuần -2.384 -11.027 15.069 -11.257

V. Tiền tồn đầu kỳ 14.300 11.916 889 15.957

VI. Tiền tồn cuối kỳ 11.916 889 15.957 4.700

Nguồn : Tổng hợp từ bỏo cỏo phũng tài chớnh – Cụng ty Việt Hà

Trước hết phõn tớch tổng quan ta cú thể thấy tổng lưu chuyển tiền thuần qua cỏc năm 2006 đến 2009 cú nhiều biến động. Lưu chuyển tiền thuần năm 2006, 2007, 2009 đều õm, chỉ cú năm 2008 cõn đối thu chi đó dư 15.069 triệu đồng. So sỏnh giữa cỏc lĩnh vực hoạt động, hoạt động sản xuất kinh doanh trong cả bốn năm đều thiếu hụt tiền thanh toỏn trong khi đú hoạt động đầu tư là hoạt động chớnh mang lại nguồn tiền cho Cụng ty. Để hiểu rừ hơn biến động thu chi trong cỏc lĩnh vực hoạt động, ta thực hiện một số phõn tớch theo chiều ngang và phõn tớch theo chiều dọc.

Phõn tớch theo chiều ngang

Khảo sỏt tỡnh hỡnh biến động thu chi tiền mặt theo từng lĩnh vực hoạt động, trước hết ta thấy lưu chuyển tiền thuần trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cả bốn năm đều õm. Trong đú dũng thu tiền năm 2007 đó tăng so với năm 2006, đến năm

kinh doanh của Cụng ty khi doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 cũn năm 2008, 2009 lượng tiờu thụ bia giảm. Tổng chi trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 2006 - 2008 cú giảm nhưng lượng giảm khụng đỏng kể, cho đến năm 2009 mới giảm nhiều do hoạt động SXKD đó đi vào ổn định. Cõn đối thu chi õm cho thấy tổng thu khụng đảm bảo nguồn tiền cung cấp cho chi tiền. Đõy là một dấu hiệu xấu thể hiện sự mất cõn đối, khụng đảm bảo tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối với hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền thuần ba năm 2006 - 2008 đều dương và tăng lần lượt 69% năm 2007 so với 2006, 107% năm 2008 so với năm 2007. Phõn tớch cụ thể ta thấy cả thu và chi tiền hoạt động đầu tư năm 2007 đều tăng khoảng gấp đụi so với năm 2006. Thu tiền hoạt động đầu tư năm 2008 tăng 9% so với năm 2007 trong khi chi tiền giảm 4%. Việc thu chi hoạt động đầu tư trong năm 2007 và 2008 tăng cao là do trong hai năm Cụng ty cú nhiều hoạt động trong lĩnh vực này, từ phỏt triển cỏc dự ỏn đến đầu tư vào cỏc đơn vị, cụng ty khỏc. Đến năm 2009, tiền thu chi trong lĩnh vực đầu tư đó giảm do sự thu hẹp hoạt động, nhưng lưu chuyển tiền thuần vẫn dương 4.424 triệu đồng. Lưu chuyển tiền trong hoạt động đầu tư dương; chủ yếu do thu tiền từ lói cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia; thể hiện sự hiệu quả tiền mặt trong hoạt động đầu tư.

Thu chi trong hoạt động tài chớnh thay đổi tương đối lớn qua bốn năm. Năm 2006, lưu chuyển tiền dương, thu tiền cao (35 tỷ đồng) là do khoản thu lớn về vốn chủ sở hữu. Nhỡn chung, thu chi trong hoạt động tài chớnh tương đối nhỏ, nhưng chờnh lệch thu chi lại lớn và diễn biến năm 2007, 2008 chờnh lệch tiền cú xu hướng tăng cho thấy sự hạn hẹp dần về nguồn thu tài chớnh trong khi chi tài chớnh lại tăng đỏng kể. Riờng năm 2009, thu tiền lĩnh vực tài chớnh cao nhờ khoản tiền bản quyền nhón hiệu nhận được.

Phõn tớch theo chiều dọc

Xem xột cơ cấu dũng tiền ta nhận xột thấy hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của Cụng ty. Trong thời gian bốn năm 2006 đến 2009 hoạt động của Cụng ty cú nhiều biến động khi bộ phận hoạt động sản xuất bia tạm ngừng, Cụng ty tiến hành triển khai đầu tư nhiều dự ỏn lớn. Cơ cấu thu chi tiền cú sự gia tăng của hoạt động đầu tư nhưng thu chi hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng tương đối và tăng trở lại vào năm 2009. Cơ

cấu tỷ trọng này là hợp lý với tỡnh hỡnh hoạt động của Cụng ty. Hoạt động tài chớnh chiến một tỷ trọng rất nhỏ và lưu chuyển tiền lại õm cho thấy đõy là hoạt động nhỏ và kộm hiệu quả của Cụng ty.

2.3.2.3. Phõn tớch khả năng thanh khoản

Để đỏnh giỏ khả năng thanh khoản tại Cụng ty Việt Hà, ta phõn tớch hai chỉ tiờu chớnh là chỉ số thanh khoản và kỳ luõn chuyển tiền mặt.

Trước hết xột về chỉ số thanh khoản, như đó tỡm hiểu chỉ số thanh khoản được đỏnh giỏ cả hai yếu tố là giỏ trị và thời gian. Tại Cụng ty Việt Hà, ngoài khoản tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền, cỏc khoản đầu tư ngắn hạn chủ yếu là cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn với lói suất thấp, thời gian ngắn cú thể nhanh chúng dễ dàng chuyển đổi về tiền thanh toỏn. Do đú trong bảng tớnh toỏn chỉ số thanh khoản tại Cụng ty Việt Hà, chỉ tiờu tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền được tớnh bao gồm cả giỏ trị của khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn, như vậy số liệu sẽ phản ỏnh chớnh xỏc hơn. Cũn chỉ tiờu ngõn lưu rũng từ hoạt động kinh doanh sẽ khụng bao gồm dũng ngõn lưu từ hoạt động vay, chi trả tiền vay.

Bảng 2.14: Chỉ số thanh khoản Cụng ty Việt Hà 2006 - 2009

STT Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1 Tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền đầu kỳ (triệu đồng) 101.479 91.095 56.114 24.957 2 Vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả đầu kỳ (triệu đồng) 32.951 44.646 33.245 16.647 2 Vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả đầu kỳ (triệu đồng) 32.951 44.646 33.245 16.647

3 Số dư thanh khoản đầu kỳ (triệu đồng) 68.528 46.450 22.870 8.310

Một phần của tài liệu Quản trị tiền mặt - Thực trạng và giải pháp ở Công ty Việt Hà (Trang 88)