Cỏc nhõn tố khỏch quan ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị tiền mặt tại Cụng ty

Một phần của tài liệu Quản trị tiền mặt - Thực trạng và giải pháp ở Công ty Việt Hà (Trang 63)

V. Tiền tồn đầu kỳ VI Tiền tồn cuối kỳ

2.2.1.Cỏc nhõn tố khỏch quan ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị tiền mặt tại Cụng ty

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TIỀN MẶT TẠI CễNG TY VIỆT HÀ

2.2.1.Cỏc nhõn tố khỏch quan ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị tiền mặt tại Cụng ty

trị tiền mặt tại Cụng ty

a) Mụi trường đầu tư kinh doanh

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế Việt Nam đó cú sự phỏt triển nhanh chúng mở ra cơ hội đầu tư kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp. Việt Nam là một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong khu vực và trờn thế giới. Tăng trưởng GDP là 7% trong những năm 90s; 7,8% từ năm 2000 – 2006. Đặc biệt sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO vào ngày 11/01/2007, nền kinh tế Việt Nam đó cú bước phỏt triển vượt bậc. Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2007 là 8,47%; sản xuất cụng nghiệp năm 2007-2008 tăng 10,6 và 7,8%; dịch vụ tăng 8,68 và 7,2%; nụng nghiệp tăng 3,4 và 3,5%. Sự phỏt triển của nền kinh tế; sự phỏt triển xó hội, cỏc đụ thị mới cũng như sự đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cụng ty Việt Hà trong bối

cảnh đú cũng đó cú những thay đổi, tăng cường mở rộng đầu tư kinh doanh. Sự phỏt triển của cụng ty đũi hỏi nguồn vốn lớn và ảnh hưởng mạnh mẽ cụng tỏc quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp.

Năm 2008, nền kinh tế thế giới rơi vào cơn khủng hoảng tài chớnh. Khủng hoảng tài chớnh bựng phỏt tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kộo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chớnh. Việt Nam khụng lỳn sõu vào khủng hoảng kinh tế nhưng cũng đó bị ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự phỏt triển. Tốc độ tăng trưởng GDP vào năm 2008 chỉ cũn 6,23%. Mặc dự tiờu dựng những năm gần đõy duy trỡ ở mức khỏ ổn định nhưng mức tăng trưởng đầu tư đó giảm đỏng kể, chỉ cũn khoảng hơn 5% năm 2008 so với mức 25% của năm 2007. Đà suy giảm này vẫn tiếp tục trong năm 2009. Sự suy giảm của nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh núi chung của Cụng ty Việt Hà và ảnh hưởng tới mức tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty núi riờng. Đặc biệt nền kinh tế với những diễn biến phức tạp đó làm cho cỏc dự ỏn của Cụng ty đang triển khai cũng gặp rất nhiều khú khăn.

Đến thời điểm hiện nay, nền kinh tế thế giới núi chung đó cú những dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn cũn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Tớnh chung 6 thỏng đầu năm 2009, việc GDP của Việt Nam tăng 3,9% so với cựng kỳ năm trước tuy cú thấp hơn những năm gần đõy, nhưng nếu xột trong bối cảnh thế giới suy thoỏi thỡ mức tăng này là khả quan. Cụng ty Việt Hà cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc vẫn phải gặp nhiều khú khăn, cần phải cú những chớnh sỏch tài chớnh phự hợp, đặc biệt là chỳ trọng tới cụng tỏc quản trị tiền mặt trong thời gian nhiều biến động này.

b) Biến động cung cầu và giỏ cả trờn thị trường

Trong khi Việt Nam đang tiếp tục nắm bắt những cơ hội để phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực thỡ nền kinh tế vẫn gặp phải khụng ớt khú khăn trước những bất ổn của kinh tế thế giới, ảnh hưởng của lạm phỏt kộo dài, biến động của thiờn tai… tỏc động tới cung cầu, giỏ cả trờn thị trường.

-2-1 -1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thỏng C h số g iỏ t iờ u d n g 2006 2007 2008

Nguồn: Tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và thương mại Việt Nam năm 2008, dự bỏo năm 2009 – Nhà xuất bản Lao động.

Ta cú thể xem xột tỡnh hỡnh thụng qua biểu đồ tăng chỉ số giỏ tiờu dựng ba năm gần đõy. Cú thể thấy chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2006, 2007 khỏ ổn định với xu hướng thụng thường là tăng cao vào đầu, cuối năm và ổn định trong hầu hết thời điểm trong năm. Do cú sự tăng cao vào thỏng 12/2007, mức tăng chỉ số giỏ bỡnh quõn năm 2007 là 8,3% so với bỡnh quõn năm 2006. Bước sang năm 2008, nhiều yếu tố khỏc nhau cựng tỏc động đó làm cho giỏ cả hàng hoỏ trong năm 2008 tăng khỏ cao và diễn biến phức tạp, khỏc thường so với xu hướng giỏ tiờu dựng cỏc năm trước. Khộp lại một năm 2008 đầy biến động, chỉ số giỏ tiờu dựng đó tăng 22,97% so với năm 2007.

Diễn biến cung cầu và giỏ cả phức tạp, tăng cao đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chi phớ, lợi nhuận của Cụng ty. Đặc biệt biến động về giỏ cả đó tỏc động lớn đến cụng tỏc quản trị tài chớnh núi chung và quản trị tiền mặt núi riờng.

c) Nhu cầu của người tiờu dựng và mức độ cạnh tranh trờn thị trường

Hiện nay trong lĩnh vực sản xuất, Cụng ty Việt Hà cú hai sản phẩm chớnh là Bia hơi Việt Hà và nước tinh khiết Opal.

Trong lĩnh vực kinh doanh nước tinh khiết, tỡnh hỡnh cạnh tranh khỏ là phức tạp. Theo bỏo chớ trong nước thỡ hiện nay cú quỏ nhiều nhón hiệu cỏc loại nước tinh

khiết với chất lượng và giỏ cả đa dạng; cú thể kể đến cỏc nhón hiệu quen thuộc như Aquafina, Laska, Feeling, Sapuwa…. Ngoài ra cũn cú nhiều nhón hiệu lạ, cỏc sản phẩm được sản xuất tại những cơ sở nhỏ như : Aquabeta, Ada, Nasa, Panoma…. Với những cụng nghệ dõy truyền khỏc nhau, chất lượng sản phẩm tinh khiết hiện nay cũng khú kiểm soỏt.

Sản phẩm nước tinh khiết Opal của Cụng ty Việt Hà, mặc dự được kiểm định về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng hiện nay nhón hiệu Opal vẫn cũn xa lạ với người tiờu dựng, thị phần kinh doanh nhỏ, sản lượng tiờu thụ khụng cú nhiều biến động.

Đối với sản phẩm bia hơi Việt Hà, cú thể khẳng định rằng thị trường bia Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng. Điều này được thể hiện thụng qua những số liệu sau :

Hỡnh 2.4: Tốc độ tăng trưởng sản lượng bia giai đoạn 1996-2007

0.0000.050 0.050 0.100 0.150 0.200 0.250 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 năm T c đ t ă n g t n g

Tốc độ tăng trưởng sản lượng bia Việt Nam Tốc độ tăng trưởng sản lượng bia Chõu Á Tốc độ tăng trưởng sản lượng bia Thế giới

Nguồn : BVSC – Cụng ty cổ phẩn chứng khoỏn Bảo Việt

Thị trường Bia Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng cao trong những năm qua. Giai đoạn 1996 – 2007, sản lượng bia Việt Nam gia tăng với tốc độ bỡnh quõn 12%/năm, trong khi mức bỡnh quõn Thế giới là 3% và Chõu Á là 4,6%. Về số lượng tuyệt đối, năm 2007 quy mụ thị trường Bia Việt Nam đạt trờn 1,8 tỷ lớt tăng 19,1%. Dự bỏo đến 2010, tổng sản lượng bia trong nước ước đạt 2,7 tỷ lớt, tăng 45% so với

năm 2007. Mặc dự tiờu thụ bia bỡnh quõn đầu người tại Việt Nam thấp hơn nhiều so với mức bỡnh quõn tại khu vực chõu ỏ. Nhưng chắc chắn quy mụ và mức tiờu thụ của thị trường bia Việt Nam trong thời gian tới sẽ ngày càng mở rộng cựng với sự gia tăng dõn số, nõng cao thu nhập dõn cư và sự tăng lờn của nhu cầu bia trờn đầu người.

Hỡnh 2.5: Thị phần thị trường bia Việt Nam năm 2007

31%20% 20% 10% 9% 5% 3% 3% 19% Sabeco VBL Habeco Foster Việt Nam SEAB

Hue Brewery San Miguel Brewery Cụng ty khỏc

Nguồn: BVSC – Cụng ty cổ phẩn chứng khoỏn Bảo Việt

Chớnh vỡ thị trường bia Việt Nam đầy tiềm năng, cạnh tranh trờn thị trường cũng vỡ thế mà quyết liệt hơn, cỏc hóng bia đều nỗ lực để cạnh tranh thị phần. Hiện nay, thị trường bia chủ yếu thuộc về ba cụng ty với trờn 70% thị phần. Theo ước tớnh năm 2007, Sabeco chiếm 31,4% thị phần (chủ yếu ở miền Nam và Trung); VBL và Foster chiếm 30% thị phần (chủ yếu sản xuất sản phẩm bia cao cấp Heineken, Tiger); Habeco xếp thứ ba với 9,5% thị phần (chủ yếu tại thị trường miền Bắc).

Hiện nay, Cụng ty Việt Hà cú cụng ty liờn kết là nhà mỏy bia Đụng Nam ỏ (SEAB) kinh doanh cỏc mặt hàng bia cao cấp Carlberg, bia trung cấp Halida. Tuy nhiờn mặt hàng bia tiờu thụ của Việt Hà chớnh thức là bia hơi Việt Hà. Bia hơi Việt Hà hiện nay chỉ tiờu thụ chủ yếu trờn thị trường miền Bắc, là nhón hiệu bia cạnh tranh với bia hơi Hà Nội. Cỏc năm gần đõy, thị phần bia hơi Việt Hà ở miền Bắc chỉ đứng sao bia hơi Hà Nội và đang ngày càng thu hẹp khoảng cỏch đối với đối thủ.

Những hiện tượng thời tiết, thuỷ văn bất thường ở nước ta thời gian vừa qua cựng những thiờn tai lớn ở nhiều nơi trờn thế giới đó cho thấy sự ảnh hưởng khụng nhỏ của mụi trường tự nhiờn đối với cuộc sống, xó hội cũng như sự phỏt triển kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo trung tõm dự bỏo khớ tượng thuỷ văn Trung ương, từ thỏng 3/2003 đến nay, những quy luật thời tiết, khớ hậu và thuỷ văn luụn bị phỏ vỡ. Sự ảnh hưởng của hiện tượng El Nino hay La Nina gõy nờn những đợt nắng núng kộo dài ở Nam bộ, Nam Trung bộ, hoặc tạo ra những vựng khớ ỏp gõy bóo liờn tục, gõy nờn những biến động phức tạp cho Bắc bộ, Bắc Trung bộ. Đõy là một phần nguyờn nhõn tạo nờn những trận mưa lớn ở Bắc bộ, Trung bộ gõylũ quột, lũ bựn đỏ ở vựng nỳi và ngập ỳng ở đồng bằng. Đặc biệt như đợt rột khủng khiếp mựa đụng năm 2008 đó gõy hại đỏng kể đến sản xuất nụng nghiệp.

Những biến động của mụi trường tự nhiờn, cựng với sự khủng hoảng kinh tế đó khiến giỏ cả nguyờn vật liệu nụng sản tăng mạnh. Diễn biến bất thường của thời tiết cũng ảnh hưởng lớn đến việc tiờu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mang tớnh mựa vụ cao như của Cụng ty Việt Hà.

Một phần của tài liệu Quản trị tiền mặt - Thực trạng và giải pháp ở Công ty Việt Hà (Trang 63)