Nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ gắn liền với rốn luyện tư

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 43)

7. Bố cục luận văn

2.1.2.1. Nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ gắn liền với rốn luyện tư

Ngụn ngữ vừa là cụng cụ vừa là sản phẩm của tư duy và tư duy là hiện thực trực tiếp của ngụn ngữ. Quỏ trỡnh người học nhận thức cỏc khỏi niệm và qui tắc của ngụn ngữ, vận dụng nú vào giải quyết cỏc nhiệm vụ cụ thể của giao tiếp cũng chớnh là quỏ trỡnh người học tiến hành cỏc thao tỏc tư duy theo một định hướng. Quỏ trỡnh này khụng chỉ hỡnh thành cỏc kỹ năng ngụn ngữ mà cũn hỡnh thành cỏc kỹ năng và phẩm chất tư duy. Quỏ trỡnh hoạt động tư duy và hoạt động ngụn ngữ là hai quỏ trỡnh cú mối quan hệ biện chứng, hữu cơ tới mức “ Tuy hai mà một, tuy một mà hai”. Núi một cỏch khỏc, muốn rốn luyện ngụn ngữ thỡ tất phải rốn luyện tư duy và ngược lại. Để hai quỏ trỡnh được thực hiện một cỏch cú ý thức, cú kế hoạch, cú tớnh toỏn, nguyờn tắc rốn

luyện ngụn ngữ gắn liền với tư duy được cụ thể hoỏ thành cỏc yờu cầu sau đõy.

- Dạy học tiếng phải gắn liền với phương phỏp rốn luyện tư duy. - Dạy học tiếng phải gắn liền với rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy. - Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất tư duy.

- Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng tư duy hỡnh tượng và tư duy logic.

- Dạy học tiếng phải làm cho học sinh thụng hiểu ý nghĩa cỏc đơn vị ngụn ngữ gắn chỳng với nội dung hiện thực mà chỳng phản ỏnh, đồng thời phải thấy được giỏ trị của chỳng trong hệ thống tiếng Việt.

- Phải chuẩn bị tốt nội dung cỏc đề tài cho cỏc bài tập luyện núi, liờn kết gần gũi với đời sống của cỏc em.

Khi dạy về “ Từ đồng nghĩa”, từ những ngữ liệu, vớ dụ, giỏo viờn sử dụng cỏc hệ thống cõu hỏi (cõu hỏi định hướng, cấu hỏi phõn tớch, cõu hỏi tổng hợp, cõu hỏi so sỏnh, đối chiếu, cõu hỏi khỏi quỏt…) giỳp học sinh nhận thức được khỏi niệm, biết phõn loại và cỏch sử dụng từ đồng nghĩa cho phự hợp với thực tế khỏch quan. Đồng thời hướng dẫn học sinh luyện tập bằng hệ thống cỏc dạng bài tập nhằm bổ sung vốn từ đồng nghĩa cho học sinh và sử dụng từ đồng nghĩa cho phự hợp với hoàn cảnh núi. Chẳng hạn từ “ chết”, từ “ bỏ mạng” và từ “ hy sinh” đều là từ đồng nghĩa song việc sử dụng mỗi từ phụ thuộc ở những hoàn cảnh giao tiếp khỏc nhau. Tất cả sự chuẩn bị trờn khụng những tạo điều kiện giỳp học sinh thấy được giỏ trị ngụn ngữ, hiểu ý nghĩa của chỳng mà cũn biết vận dụng cỏc phương phỏp, cỏc thao tỏc tư duy để đưa chỳng vào cỏc hoạt động giao tiếp cụ thể cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)