Quy trỡnh xõy dựng bài tập

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 50)

7. Bố cục luận văn

2.2.2.Quy trỡnh xõy dựng bài tập

Khi xõy dựng bài tập bổ trợ ngoài những căn cứ, những nguyờn tắc đó nờu ở trờn, người xõy dựng cần đưa ra một quy trỡnh cụ thể để đảm bảo bài tập mang tớnh khoa học và đạt được hiệu quả cao. Chỳng tụi thiết lập quy trỡnh cụ thể như sau:

Bước 1: Xỏc định mục đớch của bài tập

Mục đớch này sẽ vạch ra cỏc mục tiờu cụ thể: mục tiờu về kiến thức, mục tiờu về kĩ năng, mục tiờu về thỏi độ.

Để xỏc định mục tiờu một cỏch chuẩn xỏc nhất cần phải đưa ra cõu trả lời cho cõu hỏi: bài tập này sẽ hỡnh thành cho học sinh những kiến thức gỡ? Kĩ năng gỡ? Thỏi độ như thế nào? Đụng thời người xõy dựng phải dự kiến được sản phẩm của học sinh. Từ sản phẩm này cú thể đỏnh giỏ được trỡnh độ của học sinh và cú những điều chỉnh cho phự hợp.

Những kiến thức, kĩ năng, thỏi độ cần đem đến cho học sinh chớnh là mục đớch chớnh của bài tập. Đỏp ỏn của bài tập mà người xõy dựng đưa ra sẽ là những kiến thức cần đạt cho học sinh. Kĩ năng giải bài tập sẽ chớnh là quy trỡnh giải mẫu mà giỏo viờn xõy dựng. Như vậy, thụng qua giải bài tập cỏc kĩ năng được hỡnh thành và rốn luyện. Khi xõy dựng bài tập cũng phải lưu ý mục tiờu của bài tập luụn nằm trong mục tiờu của bài học.

Trong bài tập mục đớch đưa ra phải cụ thể rừ ràng, trỏnh những kiểu chung chung đại khỏi. Trước mỗi mục tiờu phải chỉ dẫn hành động cụ thể. Nếu là mục tiờu về kiến thức, từ ngữ yờu cầu mang tớnh hành động cụ thể như: nờu lờn, mụ tả, liệt kờ, sắp xếp, phõn tớch, so sỏnh, trỡnh bày, vận dụng, ghi chộp, túm tắt, chọn, điền, tỡm… Nếu là mục tiờu về kĩ năng nờn dựng những động tư chỉ thao tỏc như: nờu lờn, vẽ được, núi được, viết được, biểu diễn được…

Bước 2: Xỏc định nội dung của bài tập

Nội dung bài tập phụ thuộc cỏc vấn đề về từ ngữ nằm trong nội dung bài học phự hợp với chủ điểm trong giỏo trỡnh, chương trỡnh học.

Bước 3: Lựa chọn hỡnh thức thể hiện bài tập

Cú rất nhiều hỡnh thức thể hiện bài tập, trong đú hai hỡnh thức quan trọng, đú là: bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm khỏch quan (bài tập yờu cầu học sinh dung kớ hiệu đểu đỏnh dấu, nối, tụ, vẽ, viết với sự hỗ trợ của cỏc kờnh hỡnh). Bài tập trắc nghiệm khỏch quan bao gồm cỏc kiểu: đỳng – sai, lựa chọn, điền khuyết, cặp đụi. Việc lựa chọn được cỏc hỡnh thức thể hiện trong bài tập phong phỳ cú tỏc dụng rất lớn với việc khơi dậy hứng thỳ của học sinh.

Việc lựa chọn hỡnh thức thể hiện bài tập bao gồm luụn cả cỏc dự kiến về cỏc đối tượng thực hiện bài tập: cỏ nhõn, nhúm, tổ… và cả cỏch thức thể hiện bài tập: văn bản núi, thuyết trỡnh, biểu diễn cỏ nhõn hoặc nhúm tổ.

Bước 4: Biờn soạn bài tập

Việc biờn soạn bài tập phải đảm bảo sự biểu đạt ngụn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. Cấu trỳc bài tập chặt chẽ, từng bộ phận trong bài tập đảm bảo tớnh đỳng đắn. Một bài tập mẫu mực bao gồm cỏc phần: lệnh bài tập, nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài tập, thang điểm.

Giỏo viờn phải cú những hướng dẫn cụ thể để giỳp học sinh định hướng được cỏch làm bài tập, hiểu bài tập một cỏch sõu sắc.

Vớ dụ minh họa:

Bước 1: Xỏc định mục tiờu của bài tập

+ Kiến thức: Nắm được cỏch sử dụng từ thuộc chủ điểm Gia đỡnh.

+ Kĩ năng: Sử dụng từ thuộc chủ điểm đỳng với nghĩa của nú. + Thỏi độ: Đỏnh giỏ được cỏch sử dụng cỏc từ thuộc chủ điểm. Bước 2: Lựa chọn nội dung

Đưa ra cõu cũn khuyết cỏc từ Bước 3: Hỡnh thức thể hiện bài tập Trắc nghiệm điền khuyết

Bước 4: Biờn soạn bài tập

Dựng cỏc từ dưới đõy để hoàn thành cõu: ụng, bà, bố, mẹ, vợ, chồng, em gỏi, con trai, con gỏi, chỏu trai, chỏu gỏi.

1. ễng An là … của bà Mai 2. Bà Mai là … của ụng An

3. Anh Long và anh Lõn là … của ụng An và bà Mai 4. Chị Liờn là … của ụng An và bà Mai

5. ễng An là … của anh Long, chị Liờn và anh Lõn 6. Bà Mai là … của anh Long, chị Liờn và anh Lõn 7. Anh Long là … của chị Liờn và anh Lõn

8. Chị Liờn là … của anh Long 9. Chị Liờn là … của anh Lõn

10. Anh Lõn là … của anh Long và chị Liờn 11. Chỏu Tựng là … của chị Nga và anh Long 12. Chỏu Tựng là … của ụng An và bà Mai 13. Chỏu Thảo là … của ụng An và bà Mai 14. ễng An là … của Tựng và Thảo

15. Bà Mai là … của Tựng và Thảo Bước 5: Hướng dẫn làm bài

Cho học sinh giải nghĩa cỏc từ để chọn: ễng, Bà, Bố, Mẹ, Vợ, Chồng, Anh, Chị, Em trai, Em gỏi, Con trai, Con gỏi, Chỏu trai, Chỏu gỏi

Hướng dẫn học sinh đối chiếu nghĩa của cỏc từ phự hợp với từng cõu, học sinh chọn từ để điền.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 50)