Giới thuyết về bài tập

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 53)

7. Bố cục luận văn

2.2.3. Giới thuyết về bài tập

Bài tập tiếng Việt được coi như là một trong những đơn vị nội dung định hướng cho việc dạy học tiếng Việt. Thụng qua việc thiết kế bài tập tiếng Việt và hướng dẫn cho người học làm bài tập của giỏo viờn, thụng qua quỏ trỡnh làm bài tập của sinh viờn cú thể kiểm tra kết quả hoạt động dạy của mỡnh, sinh viờn củng cố được những tri thức tiếng Việt vừa tiếp nhận và nắm vững cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Ngày nay, khi khoa học và xó hội đó xỏc định ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp “trọng yếu nhất của xó hội loài người” thỡ việc dạy tiếng Việt càng gắn bú chặt chẽ với mục đớch là hỡnh thành, củng cố và làm giàu vốn từ để nõng cao khả năng giao tiếp cho học sinh. Điều này khụng chỉ cũn là mục đớch mà cũn là phương thức để dạy học tiếng Việt. Do đú khi dạy học tiếng Việt và khi thiết kế bài tập tiếng Việt cũng cần phải cú những định hướng, nguyờn tắc cụ thể để củng cố và làm giàu vốn từ cho học sinh một cỏch cú hiệu quả.

Khi thiết kế bài tập tiếng Việt cần phải xỏc định được : mục đớch xõy dựng hệ thống bài tập tiếng Việt để làm gỡ? Theo quan điểm dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp, việc thiết kế bài tập tiếng Việt phải đảm bảo cho việc phỏt triển khả năng giao tiếp cho người học. Dạy học tiếng Việt sử dung phương phỏp giao tiếp như là phương phỏp tổ chức dạy học quan trọng nhất. Phương phỏp giao tiếp là phương phỏp hướng dẫn người học vận dụng lớ thuyết được học vào thực hiện cỏc nhiệm vụ của quỏ trỡnh giao tiếp, cú chỳ ý đến đặc điểm và cỏc nhận tố tham gia vào hoạt động giao tiếp. Thực

hành với bài tập Tiếng Việt là một khõu cú ý nghĩa quyết định đối với việc hỡnh thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt và ứng dụng tiếng Việt trong đời sống của người học.

Việc dạy Tiếng Việt, dạy từ ngữ trong núi chung cũng như dạy từ tiếng Việt cho người nước ngoài núi riờng khụng dừng lại ở chỗ cho học sinh nắm vững lớ thuyết mà quan trọng hơn cỏc em phải nắm vững được những kĩ năng, hiểu và sử dụng tiếng Việt một cỏch cú quy tắc. Muốn hỡnh thành hệ thống kĩ năng khụng chỉ dừng lại ở khõu trang bị lớ thuyết mà phải cú giai đoạn thực hành lớ thuyết, tức là giai đoạn giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh vận dụng lớ thuyết để thực hành cỏc bài tập đề ra.

Trong Giỏo trỡnh tiếng Việt dạy cho người nước ngoài trỡnh độ A núi chung cú nhiệm vụ chủ yếu là giỳp học sinh làm giàu vốn từ, cụ thể là giỳp học sinh phỏt triển, mở rộng vốn từ, hiểu nghĩa của từ và sử dụng từ ngữ theo cỏc chủ đề, chủ điểm gần gũi với học sinh. Cỏc nhiệm vụ trờn chỉ thực hiện được thụng qua hệ thống bài tập tương ứng, núi cỏch khỏc là thụng qua việc luyện tập, thực hành của học sinh thụng qua việc hướng dẫn của giỏo viờn. í thức làm giàu vốn từ cho bản thõn tất cả đều được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua luyện tập thực hành của học sinh.

Khi thiết kế bài tập tiếng Việt thỡ yờu cầu đặt ra là cần củng cố cho người học vốn tri thức nhất định về tiếng Việt và kĩ năng sử dụng từ ấy trong hoạt động giao tiếp. Trờn cơ sở ấy, việc thiết kế bài tập cần đảm bảo những định hướng cụ thể dưới ỏnh sỏng của lớ thuyết hoạt động giao tiếp như sau:

Trước hết, bài tập tiếng Việt cần gắn với hoạt động giao tiếp của người học. Cần đặt bài tập tiếng Việt trong những hoạt động giao tiếp cụ thể để quan sỏt, thể nghiệm, đồng thời sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ trong hoạt động hành chức để xõy dựng cỏc ngụn bản trong bài tập tiếng Việt. Những hoạt động giao tiếp cụ thể cú thể là những tỡnh huống giao tiếp người học cú thể trực tiếp tham gia, cú thể là những tỡnh huống giao tiếp ngoài xó hội mà người học

đủ khả năng nắm bắt. Dạy nghĩa cảu từ tiếng Việt cho người học, hướng dẫn người học mở rộng vốn từ khụng chỉ bằng từ điển. Hệ thống bài tập tiếng Việt đặt từ trong hoạt động giao tiếp nhằm làm cụ thể cỏc nột nghĩa của từ. Chẳng hạn, ta khụng thể đặt ra một bài tập tiếng Việt với yờu cầu: hóy xỏc định nghĩa của từ “ăn” chung chung mà phải là nghĩa của từ ăn trong cỏc hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Vớ dụ:

- Khi ăn cơm, cỏc con khụng nờn cười đựa - Cụ ấy chụp rất ăn ảnh

- Tàu đang ăn than

Chỉ ở trong những tỡnh huống cụ thể như vậy từ tiếng Việt mới đơn nghĩa và nghĩa của nú mới cú giỏ trị. Nghĩa của từ cú giỏ trị là nghĩa trong hoạt động, gắn liền với đặc điểm tõm lớ của người phỏt ngụn ra từ, gắn với hiện thực khỏch quan.

Thứ hai, khi thiết kế bài tập tiếng Việt cho người học cần phải tạo được tỡnh huống kớch thớch nhu cầu giao tiếp và định hướng giao tiếp cho họ. Khi thiết kế bài tập tiếng Việt nờn đưa ra những tỡnh huống hấp dẫn, được người học quan tõm và ham thớch thảo luận. Cú thể núi: thiết kế một bài tập theo hướng giao tiếp là phải tạo ra được mụi trường hợp lớ và hấp dẫn để học sinh giao tiếp với nhau.

Thứ ba, trong hệ thống bài tập tiếng Việt cần phải chỉ rừ cho người học hướng giao tiếp khi tiến hành ỏp dụng cỏc tri thức tiếng Việt sẽ thực hành nhằm định hỡnh trước cho cỏc em tỏc dụng của việc thực hiện cỏc bài tập tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp của bản thõn. Điều này cú nghĩa là: với một bài tập tiếng Việt cụ thể, sau khi thực hành, cỏc em sẽ rỳt ra hoặc củng cố một tri thưc tiếng Việt hoặc một kĩ năng sử dụng tiếng Việt cụ thể. Tri thức ấy được cỏc em sử dụng để núi và viết.

Cuối cựng bài tập tiếng Việt cần chỉ ra những nhiệm vụ giao tiếp cụ thể để dịnh hướng cho học sinh tạp lập những lới núi cụ thể. Khi thiết kế bài tập

tiếng Việt cần quan tõm tới cỏc mối quan hệ xung quanh người học, chỉ rừ cho họ nhiệm vụ và cỏch giao tiếp với từng đối tượng, trong những hoàn cảnh, tỡnh huống cụ thể. Mặt khỏc, mục đớch học tiếng Việt của học sinh rất cụ thể, vỡ vậy, việc giỳp người học tạo lập những ngụn bản cụ thể cú thể phục vụ cho mục đớch học tiếng Việt của học là rất cần thiết. Thiết kế bài tập tiếng Việt cần quan tõm tới vấn đề này, bởi bản chất của tiếng Việt chỉ được thể hiện đầy đủ trong hoạt động giao tiếp, với đầy đủ cỏc mối quan hệ, cỏc nhõn tố tham gia giao tiếp.

Trờn cơ sở đú, chỳng tụi sẽ xõy dựng tổ hợp bài tập bổ trợ theo hệ thống sau: HỆ THỐNG BÀI TẬP Bài tập sử dụng từ BT chuyển tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt BT chữa lỗi từ BT điền từ BT đặt cõu BT thay thế từ

BT phỏt hiện, sửa chữa lỗi về dựng thừa từ, lặp từ

BT phỏt hiện, sửa chữa lỗi dựng từ khụng đỳng phong cỏch

BT phỏt hiện, sửa chữa lỗi về kết hợp từ, trật tự từ

BT phỏt hiện, sửa chữa lỗi về nghĩa của từ Đại từ nhõn xưng Động từ Hư từ BT mở rộng vốn từ BT giải nghĩa từ BT phỏt triển từ mới Theo từ loại Theo chủ đề

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)