7. Bố cục luận văn
3.3. Nội dung thực nghiệm
Chỳng tụi xỏc định nội dung thực nghiệm là cỏc bài tập củng cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho học sinh. Cỏc bài tập này sẽ được chỳng tụi biờn soạn theo từng chủ điểm cụ thể trong giỏo trỡnh. Mỗi bài tập đều được xõy dựng trờn cỏc mục tiờu về kiến thức và kỹ năng cụ thể, đỏp ứng yờu cầu của lưu học sinh khi học tiếng Việt trỡnh độ A.
Để thực hiện mục đớch thực nghiệm đó nờu trờn, khi xõy dựng nội dung thực nghiệm, chỳng tụi lựa chọn những bài tập trong tổ hợp bài tập bổ trợ mà luận văn đó đưa ra để xõy dựng thành đề kiểm tra. Khi lựa chọn cỏc bài tập để làm thực nghiệm, chỳng tụi chọn những bài thật điển hỡnh, chưa cú hoặc ớt cú trong giỏo trỡnh. Cỏc bài tập chủ yếu thuộc nhúm bài sử dụng từ và mở rộng vốn từ.
Chỳng tụi tiến hành soạn bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra để tiến hành thực nghiệm thăm dũ. Bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra sẽ được ỏp dụng cho cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, với cựng một nội dung kiến thức. Tuy nhiờn về hỡnh thức bài tập, cũng như ngữ liệu bài tập của cỏc bài kiểm tra sẽ được thay đổi. Cụ thể như sau:
+ Ở bài kiểm tra đầu vào chỳng tụi thiết kế cỏc bài tập theo cỏc chủ đề mà giỏo trỡnh đưa ra và chủ yếu sử dụng cỏc bài tập cú mẫu như trong giỏo trỡnh.
+ Ở bài kiểm tra đầu ra, chỳng tụi vẫn thiết kờ cỏc bài tập theo cỏc chủ đề cú sẵn, nhưng ngữ liệu bài tập sẽ đa dạng hơn và hỡnh thức bài tập sẽ được thiết kế theo cỏc dạng mà chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương 2.
Xõy dựng nội dung thực nghiệm kiểm tra đỏnh giỏ, chỳng tụi lựa chọn cỏc bài dạy theo chủ điểm trong giỏo trỡnh Tiếng Việt trỡnh độ A, thiết kế giỏo ỏn, trong đú cú sử dụng hệ thống bài tập mà chỳng tụi đó xõy dựng trong luận văn.
3.4. Phƣơng phỏp và cỏc bƣớc tiến hành thực nghiệm
Về phương phỏp tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành qua hai vũng cụ thể. Vũng đầu chỳng tụi làm thực nghiệm thăm dũ, vũng hai chỳng tụi thực hiện thực nghiệm kiểm tra, đỏnh giỏ.
Tiến hành thực nghiệm thăm dũ, mục đớch của chỳng tụi là tỡm hiểu khả năng sử dụng từ và vốn từ của học sinh khi thực hiện cỏc bài tập mà giỏo trỡnh đó xõy dựng. Chỳng tụi tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra đầu vào trờn tất cả cỏc lớp bằng cỏch cho cỏc em làm trực tiếp trờn cỏc đề đó in sẵn.
Tiến hành thực nghiệm kiểm tra, đỏnh giỏ, mục đớch của chỳng tụi là kiểm tra đỏnh giỏ khả năng ứng dụng, vận dụng tổ hợp bài tập mà luận văn đó xõy dựng vào cỏc bài dạy học về từ tiếng Việt trong giỏo trỡnh Tiếng Việt (trỡnh độ A). Ở phần thực nghiệm này, chỳng tụi tiến hành soạn giỏo ỏn dạy
học cú sử dụng hệ thống bài tập luận văn đó xõy dựng và cho học sinh làm một bài kiểm tra đầu ra.
Cỏch thức thực hiện như sau:
+ Bước 1: Biờn soạn cỏc đề kiểm tra đầu vào gồm những bài tập được xõy dựng theo cỏc chủ điểm trong giỏo trỡnh tiếng Việt trỡnh độ A.
+ Bước hai, chỳng tụi nhờ cỏc giỏo viờn trong cỏc trường chỳng tụi đó chọn làm thực nghiệm tổ chức cho học sinh làm bài.
+ Bươc 3: Soạn một số giỏo ỏn về cỏc tiết dạy từ theo chủ điểm cho học sinh. Trong giỏo ỏn, chỳng tụi sử dụng cỏc bài tập bổ trợ mà luận văn đó đưa ra. Giỏo ỏn được soạn theo cỏc yờu cầu về phương phỏp dạy tiếng cho người nước ngoài theo quan điểm giao tiếp, để học sinh vừa lĩnh hội được tri thức, vừa cú cơ hội thực hành, trải nghiệm những tri thức vừa lĩnh hội. Chỳng tụi sẽ chỳ trọng tới những khõu yếu, hạn chế của lưu học Lào khi học tiếng Việt để bài tập của chỳng tụi được lựa chọn trong cỏc tiết dạy khụng quỏ tải mà nú cú tớnh vừa sức, tớnh phõn húa mạnh để tạo sức bật cho học sinh.
+ Bước 4: Tiến hành dạy thực nghiệm. Chỳng tụi tiến hành dạy học theo cỏc giỏo ỏn đó soạn cho học sinh lớp thực nghiệm.
+ Bước 5: Kiểm tra đầu ra (kiểm tra sau thực nghiệm)
+ Bước 6: Đỏnh giỏ thực nghiệm. Việc đỏnh giỏ này dựa trờn sự so sỏnh đối chiếu kết quả dạy học giữa cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. (Lớp đối chứng được tiến hành dạy bỡnh thường theo hệ thống bài tập trong giỏo trỡnh).
3.5. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành so sỏnh, đỏnh giỏ. Chỳng tụi đưa ra cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ để đỏnh giỏ về mặt kiến thức, kĩ năng của học sinh.
3.5.1. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ
+ Đỏnh giỏ về mặt kiến thức, kĩ năng giải bài tập của học sinh, chỳng tụi xõy dựng thang đỏnh giỏ như sau:
- Loại giỏi: bài làm đạt 9 – 10 điểm - Loại khỏ: bài làm đạt 7 – 8 điểm
- Loại trung bỡnh: bài làm đạt 5 – 6 điểm - Loại yếu: bài làm đạt 1 – 4 điểm
+ Đỏnh giỏ về mặt hứng thỳ học tập của học sinh, chỳng tụi đưa ra cỏc mức độ:
- Mức độ thớch: chăm chỳ nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu, tớch cực làm bài, khụng tỏ ra chỏn nản vỡ khụng hiểu nghĩa của từ.
- Mức độ bỡnh thường: Nghe cụ giỏo giảng bài, khụng núi chuyện riờng trong giờ, nhưng khụng hăng hỏi xõy dựng bài.
- Mức độ khụng thớch: Khụng chăm chỳ nghe giảng, khụng chịu phỏt biểu ý kiến, cũn hay núi chuyện riờng trong giờ, thỏi độ học tập mệt mỏi, chỏn nản, thậm chi khụng chịu làm bài.
3.5.2. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm
a. Bảng thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của Học viện An ninh Nhõn dõn
Xếp loại
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra
SL % SL % SL % SL %
Giỏi 4 3,3 7 5,8 3 3 4 4
Khỏ 41 34,2 66 55 37 37 45 45
TB 67 55,8 45 37,5 48 48 44 44
Kớ hiệu: 1 – Giỏi 3 – Trung bỡnh 2 – Khỏ 4 – Yếu Series 1: Lớp thực nghiệm Series 2: Lớp đối chứng 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 Series1 Series2 `
H 2.1: Bảng thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào của HVANND
0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 Series1 Series2
b. Bảng thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra của Học viện Kĩ thuật Quõn sự
Xếp loại
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra
SL % SL % SL % SL % Giỏi 1 4 3 12 0 0 1 4,3 Khỏ 17 68 20 80 17 74 18 78,3 TB 6 24 2 8 5 21,7 4 17,4 Yếu 1 4 0 0 1 4,3 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 Series1 Series2 `
H 2.3: Bảng thống kờ kết quả kiểm tra đầu vào của HVKTQS
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 Series1 Series2 `
Để nhận thấy rừ sự tiến bộ về vốn từ và việc sử dụng vốn từ tiếng Việt một cỏch đỳng đắn của lưu học sinh Lào qua thời gian thực nghiệm ở hai trường Học viện An ninh Nhõn dõn và Học viện Kĩ thuật Quõn sự với việc sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ, chỳng tụi so sỏnh kết quả thu được qua cỏc bài kiểm kiểm tra đàu vào và đầu ra giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
Qua bảng thống kờ ta cú thể thấy, ở bài kiểm tra đầu vào, trỡnh độ giữa cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng cú thể coi là tương đương nhau, thậm chớ số lượng học sinh khỏ ở lớp đối chứng cũn cú phần cao hơn. Nhưng qua thời gian hai thỏng thực nghiệm đó cú sự chuyển biến khỏc nhau giữa cỏc lớp. Nhỡn vào bảng thống kờ và biểu đồ so sỏnh kờt quả ta cú thể thấy những thay đổi rừ rệt. Một điều đỏng mừng là ở lớp thực nghiệm hay lớp đối chứng thỡ sự thay đổi đều phỏt triển theo chiều hướng tớch cực. Tuy nhiờn, tỉ lệ thay đổi, tiến bộ thỡ khụng phải ở lớp nào cũng giống nhau.
Ở Học viện An ninh Nhõn dõn, tỉ lệ lưu học sinh đạt điểm giỏi đó tăng lờn từ 3,3% lờn 5,8%; ở Học viện Kĩ thuật Quõn sự cũng tăng một cỏch đỏng kể, từ 4% lờn 12%. Trong khi đú, ở cỏc lớp đối chứng, tỉ lệ lưu học sinh đạt điểm giỏi cũng cú tăng nhưng khụng nhiều, từ 3% lờn 4% ở Học viện An ninh Nhõn dõn và từ 0% lờn 4,3% ở Học viện kĩ thuật Quõn sự.
Tỉ lệ học sinh khỏ ở cỏc lớp thực nghiệm cũng tăng lờn đỏng kể. Ở Học viện An ninh Nhõn dõn, tỉ lệ học sinh khỏ tăng từ 34,2% lờn 55%; ở Học viện Kĩ thuật Quõn sự tăng từ 68% lờn 80%. Ở cỏc lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh khỏ cũng tăng lờn nhưng khụng nhiều như ở cỏc lớp thực nghiệm. Bờn cạnh đú, tỉ lệ học sinh trung bỡnh và học sinh yếu giảm nhiều. Tỉ lệ học sinh trung bỡnh đó giảm chỉ cũn 37,5% và 8%. Đặc biệt trong cỏc lớp thực nghiệm, học sinh yếu đó giảm từ 6,7% xuống cũn 1,7% ở Học viện AN ninh Nhõn dõn và ở Học viện Kĩ thuật Quõn sự thỡ khụng cũn học sinh yếu.
Như vậy, với hệ thống bài tập bổ trợ được xõy dựng, thiết kế phự hợp với lưu học sinh Lào (ngữ liệu bài tập gần gũi, phong phỳ, hỡnh thức bài tập
đa dạng) thỡ vốn từ của học sinh được củng cố và cải thiện rừ rệt. Điều này thể hiện rất rừ qua kết quả học tập của cỏc em ở trờn lớp và qua cỏc bài kiểm tra mà chỳng tụi đó thống kờ kết quả ở trờn.
Nhỡn vào biểu đồ, chỳng tụi nhận thấy, mặc dự là cỏc lớp thực nghiệm hay đối chứng thỡ với bài kiểm tra đầu ra, kết quả học tập của học sinh được cải thiện đỏng kể. Điều đú cú thể kết luận rằng bài tập mà chỳng tụi đưa ra phần nào phự hợp với khả năng của học tập cũng như khả năng nhận thức của lưu hoc sinh Lào, giỳp cỏc em thực hiện bài tập và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, giỳp cỏc em cú hứng thỳ hơn trong học tập.
Khi tiến hành dạy ở cỏc lớp thực nghiệm với tổ hợp bài tập bổ trợ mà chỳng tụi cung cấp, cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm cho biết lưu học sinh Lào rất hứng thỳ với cỏc bài tập mà chỳng tụi đưa ra, đặc biệt là những bài tập giải nghĩa từ bằng trực quan (tranh ảnh, động tỏc cơ thể…). Với cỏc tiết học tiếng Việt theo phương phỏp giao tiếp và học sinh cú cơ hội thực hành nhiều hơn, nờn học sinh đó tỏ ra rất hứng thỳ trong học tập, khụng ngần ngại chia sẻ những khú khăn, thắc mắc của mỡnh. Qua cỏc buổi dạy thực nghiệm với những bài tập về chữa lỗi dựng từ, những lỗi sai học sinh hay mắc phải, nhất là những lỗi do thúi quen dựng tiếng mẹ đẻ, học sinh đó cú những tiến bộ rừ rệt. Đặc biệt trong giao tiếp đối với giỏo viờn, lưu học sinh Lào đó khụng cũn giữ thúi quen dựng “cõu thiếu chủ ngữ” (núi trống khụng) nữa. Học sinh cũng đó biết sử dụng từ ngữ xưng hụ, từ tỡnh thỏi cú hiệu quả hơn trong việc biểu đạt cảm xỳc của mỡnh.
3.6. Kết luận chung về thực nghiệm
Trờn cơ sở phõn tớch cỏc kết quả thu được trước và sau thực nghiệm, chỳng tụi nhận thấy việc sử dụng thường xuyờn tổ hợp bài tập bổ trợ sẽ gúp phần đỏng kể cho việc tiếp thu những kiến thức và kĩ năng mà bài học đó đặt ra, nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào đồng thời cũng gúp
phần khắc phục những lỗi dựng từ mà lưu học sinh Lào hay mắc phải trong quỏ trỡnh học tập và giao tiếp bằng tiếng Việt.
Bờn cạnh đú, tổ hợp bài tập được vận dụng trong nhúm thực nghiệm mang tớnh khả thi, được lưu học sinh lào đún nhận một cỏch nhiệt tỡnh, hứng thỳ, hoàn toàn cú thể sử dụng rộng rói trong việc dạy học từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào với tư cỏch là ngụn ngữ thứ hai. Thực hiện tốt điều này sẽ giỳp cho học sinh hứng thỳ trong quỏ trỡnh học tập, phỏt triển vốn từ và khả năng sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh, tạo tõm lớ tự tin trong học tập và giao tiếp.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Giỏo trỡnh dạy tiếng Việt cho người nước ngoài hiện nay là giỏo trỡnh viết chung cho học sinh tất cả cỏc nước. Vỡ vậy, hệ thống bài tập đưa ra trong giỏo trỡnh sử dụng những ngữ liệu cơ bản gần gũi với học sinh tất cả cỏc nước khi học tiếng Việt. Trờn thực tế, cũng khụng thể biờn soạn giỏo trỡnh Tiếng Việt dành riờng cho học sinh từng nước hay dành riờng cho lưu học sinh Lào được. Do đú, khi dạy tiếng Việt cho học sinh mỗi nước, giỏo viờn cần biờn soạn thờm hệ thống bài tập bổ trợ phự hợp với đặc điểm nhận thức, vốn văn húa, vốn sống của lưu học sinh từng nước, để bài dạy đạt hiệu quả cao hơn. Xõy dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào là việc làm quan trọng và cần thiết.
1.2. Đề tài đó thu được một số kết quả sau:
Đề tài đó nghiờn cứu những vấn đề lớ thuyết cú liờn quan đến đề tài, phương phỏp dạy học ngụn ngữ thứ hai để xõy dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào.
Đề tài đó xõy dựng được hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào cú ngữ liệu gần gũi với học sinh, phự hợp với khả năng ngụn ngữ, đặc điểm tõm lớ của học sinh, đồng thời giỳp cỏc em khắc phục được những lỗi về từ ngữ do vốn từ cũn hạn chế và sử dụng chưa đỳng.
Đề tài đó tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tớnh khả thi của hệ thống bài tập được xõy dựng.
1.3. Hệ thống bài tập mà luận văn đề xuất hi vọng sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết cho giỏo viờn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh sử dụng, giỏo viờn phải linh hoạt, sao cho phự hợp với học sinh của lớp mỡnh. Mỗi bài tập là một gợi ý về cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học khỏc nhau, sử dụng cỏc phương phỏp
dạy học khỏc nhau để đạt được mục tiờu của bài tập, cũng như mục tiờu của bài học.
2. Khuyến nghị
Sau khi thực hiện đề tài, chỳng tụi cú một số khuyến nghị như sau:
2.1. Giỏo trỡnh dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cần cú nhiều bài tập hơn nữa để HS cú cơ hội thực hành, nõng cao khả năng học và tư duy bằng tiếng Việt.
2.2. Cỏc bài tập bổ trợ phải được thiết kế phự hợp với kiến thức của chương trỡnh, với đời sống, văn húa của học sinh, đồng thời giỳp học sinh phỏt huy được vốn sống của mỡnh để cỏc em cảm thấy việc học và sử dụng tiếng Việt khụng quỏ khú và khụng quỏ xa lạ.
2.3. Cần cú từ điển phự hợp dành riờng cho lưu học sinh Lào, hướng hiệu quả nhất là nờn xõy dựng từ điển theo cỏc chủ đề trong giỏo trỡnh, giỳp học sinh cú kĩ năng tra từ điển, đồng thời củng cố và làm giàu thờm vốn từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào.
2.4. Phần lớn cỏc giỏo viờn dạy tiếng Việt cho lưu học sinh Lào hiện này là giỏo viờn tốt nghiệp cỏc ngành ngụn ngữ và ngữ văn ở cỏc trường Đại học trong cả nước. Khi đi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài núi chung, người Lào núi riờng, giỏo viờn thường tự học ngoại ngữ. Vỡ vậy, kiến thức về ngụn ngữ Lào, tiếng Lào cũn hạn chế. Cần phải tạo điều kiện cho giỏo viờn dạy