7. Bố cục luận văn
2.1.2.2. Nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp
Mọi qui luật, cấu trỳc và mọi qui tắc hoạt động của hệ thống ngụn ngữ, hệ thống tiếng Việt chỉ được thể hiện trong lời núi sinh động và rỳt ra từ lời núi sinh động. Muốn hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo ngụn ngữ tiếng Việt cho học
sinh thỡ trước hết phải tạo được mụi trường giao tiếp cho học sinh tham gia và lĩnh hội, sỏng tạo lời núi.
Nguyờn tắc hướng vào hoạt động giao tiếp chi phối toàn bộ qui trỡnh tổ chức dạy – học tiếng Việt từ khõu xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn sỏch giỏo khoa đến cỏc khõu xõy dựng bài học của giỏo viờn.
Nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp được cụ thể hoỏ trong cỏc phương diện sau:
- Việc dạy học ngụn ngữ tiếng Việt khụng mục đớch cung cấp tri thức “ hàn lõm” về ngụn ngữ mà nhằm mục đớch rốn luyện cỏc kỹ năng giao tiếp.
- Nội dung cỏc ngữ liệu phải đảm bảo tớnh sinh động, tớnh thực tế của giỏ trị, cõu hỏi tỡm hiểu cỏc bài tập thực hành phải gợi mở được thao tỏc thực hiện, gắn liền với cỏc kỹ năng lĩnh hội, sản sinh lời núi cần rốn luyện.
- Về phương và thủ phỏp dạy – học, phải đặt cỏc đơn vị ngụn ngữ đưa ra giảng dạy học tập trong hệ thống hành chức của nú (vớ dụ: đặt từ trong cõu, đặtcõu trongđoạn, đoạn trong văn bản, xỏcđịnh cỏc nguyờn tố chi phối, giải thớch rừ tại sao như vậy?).
- Hết sức hạn chế diễn giảng, thuyết minh giải thớch. Cần coi phỏt vấn đàm thoại và thực hành vận dụng là hỡnh thức chủ đạo trong dạy – học tiếng.
Khi dạy bài “Giới thiệu và làm quen”, giỏo viờn gắn nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp bằng cỏch đưa ra một tỡnh huống như sau: “Khi gặp một người bạn, em sẽ núi gỡ?” Với tỡnh huống đú, giỏo viờn yờu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và đưa ra cỏc phương ỏn trả lời bằng cỏc lời núi cụ thể, chẳng hạn:
HS1: - Chào bạn!
HS2: - Bạn đang làm gỡ đấy ạ? Hoặc: Bạn đang đi đõu đấy? HS3: - Ơ! Hụm nay bạn được nghỉ à?
Thụng qua cỏc cỏch giải quyết tỡnh huống của học sinh, giỏo viờn yờu cầu cỏc học sinh khỏc phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ từng cỏch giải quyết. Chẳng hạn:
- Cỏch 1 đó thực hiện hành động chào bằng một hành động núi chào. - Cỏch 2 thực hiện hành động chào bằng một hành động núi hỏi (khụng chõn thực).
- Cỏch 3 thực hiện hành động chào bằng một hành động núi hỏi (khụng chõn thực) nhằm bày tỏ sự ngạc nhiờn, thớch thỳ.
Với cỏch tạo ra cỏc tỡnh huống giao tiếp như vậy, học sinh sẽ phải “nhập vai” vào cỏc nhõn vật giao tiếp và do đú sẽ kớch thớch cỏc em chủ động tham gia vào quỏ trỡnh học tập. Sau khi giải quyết tỡnh huống này, giỏo viờn hướng dẫn học sinh tham gia một vài tỡnh huống giao tiếp khỏc để thấy cỏch chào hỏi, làm quen của người Việt.