7. Bố cục luận văn
1.5. Một vài đặc điểm của tiếng Lào
Chữ Lào có nguồn gốc từ chữ Phạn, còn gọi là tua thăm của tiếng Pa-li San Scrit, một ngôn ngữ khá phát triển thời kì cổ đại ở vùng Đông Nam Ấn Độ. Loại chữ này vốn đ-ợc dùng để chép các bản kinh Vệ đà, đ-ợc l-u giữ trong các quyển sách làm bằng lá cọ, do vậy, cũng còn đ-ợc gọi là Nẳng xử bay lan. Đây là thứ chữ viết ghi âm vị và gần nh- có sự đảm bảo t-ơng ứng 1 đối 1 giữa âm và chữ. Tuy nhiên, về sự sắp xếp vị trí của các chữ ghi nguyên âm, phụ âm và thanh điệu trong một âm tiết Lào có điểm khác biệt so với chữ quốc ngữ của tiếng Việt. Trong một âm tiết tiếng Lào, chữ cái ghi phụ âm đầu đ-ợc coi là trung tâm, dấu thanh điệu bao giờ cũng đ-ợc đặt phía trên của phụ âm đầu này, còn nguyên âm, xét theo vị trí so với phụ âm đầu thì có nhiều
loại: đặt tr-ớc, đặt sau, đặt phía trên đầu hoặc phía d-ới, hoặc đặt hai bên của chữ ghi phụ âm đầu.
Tiếng Lào có 6 thanh, nh-ng chỉ sử dụng 4 dấu thanh để ghi thanh điệu. Tuy vậy, trong thực tế ngôn ngữ, nhất là khi viết thì ng-ời Lào cũng chỉ sử dụng phổ biến 2 dấu thanh là xỳ và xỷ mà thôi. Hai dấu thanh còn lại ít khi dùng. Do vậy, khi học và thực hành tiếng Việt, lưu học sinh Lào vẫn giữa thúi quen sử dụng hai thanh như trong tiếng Lào, tương ứng với thanh huyền và thanh hỏi trong tiếng Việt mà bỏ đi bốn thanh cũn lại. Thụng thường học sinh Lào hay phỏt õm thanh ngang, huyền, sắc thành thanh huyền; thanh ngó, nặng, hỏi thành thành hỏi. Điều này gõy ra rất nhiều khú khăn cho học sinh Lào khi học tiếng Việt và khú khăn cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học.
Qui mô lớn nhất của một âm tiết tiếng Lào gồm 4 bộ phận: phụ âm đầu, nguyên âm, phụ âm cuối và thanh điệu. Tuy nhiên trong một âm tiết, có thể không xuất hiện phụ âm cuối, do đó qui mô tối thiểu một âm tiết tiếng Lào cũng cần phải có 3 bộ phận là: phụ âm đầu, nguyên âm và thanh điệu.
Mô hình cấu trúc đầy đủ của âm tiết tiếng Lào:
Thanh điệu
Phụ âm đầu Nguyên âm Phụ âm cuối
Chữ Lào là loại chữ ghi âm vị nh-ng chữ cái chỉ dùng để ghi các phụ âm, còn mẫu tự của nguyên âm giống nh- các dấu phụ đi kèm với phụ âm, do đó để ghi lại một âm tiết tiếng Lào, chữ ghi phụ âm đầu đ-ợc coi là bộ phận chính, bắt buộc phải có mặt cùng với nguyên âm, ngoài ra tuỳ từng âm tiết, có thể có cả thanh điệu đi kèm. Tiếng Lào cũng vẫn sử dụng phổ biến các chữ số ả Rập và chữ số La Mã khi viết và vẫn dùng cách đọc nh- trên để đọc chúng.
Kết luận: Thụng qua việc tỡm hiểu những đặc điểm cơ bản của tiếng Lào, cú thể thấy Tiếng Lào là một ngụn ngữ cú nguồn gốc thuộc họ Nam Á,
nằm trong nhỏnh ngụn ngữ Lào Thay. Về mặt loại hỡnh, tiếng Lào là một ngụn ngữ đơn lập – õm tiết tớnh và cú thanh điệu khỏ điển hỡnh, cựng thuộc một nhúm loại hỡnh và rất gần gũi với tiếng Việt. Vỡ vậy, giữa tiếng Việt và tiếng Lào cú sự giao thoa ngụn ngữ. Sự giao thoa ngụn ngữ Lào và Việt tạo điều kiện thuận lợi nhưng cũng gõy ra những khú khăn trong quỏ trỡnh học và sử dụng tiếng Việt của học sinh Lào.
1.6. Những khú khăn của lƣu học sinh Lào khi học tiếng Việt
Thụng qua việc tỡm hiểu những đặc điểm cơ bản của tiếng Lào, cú thể thấy: Tiếng Lào là một ngụn ngữ cú nguồn gốc thuộc họ Nam Á, nằm trong nhỏnh ngụn ngữ Lào Thay. Về mặt loại hỡnh, tiếng Lào là một ngụn ngữ đơn lập – õm tiết tớnh và cú thanh điệu khỏ điển hỡnh, cựng thuộc một nhúm loại hỡnh và rất gần gũi với tiếng Việt. Vỡ vậy, giữa tiếng Việt và tiếng Lào cú sự giao thoa ngụn ngữ. Sự giao thoa ngụn ngữ Lào và Việt tạo điều kiện thuận lợi và cú những ảnh hưởng tớch cực trong quỏ trỡnh học và sử dụng tiếng Việt của học sinh Lào.
Tuy nhiờn, khi học ở nhà trường Việt Nam, lưu học sinh Lào đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ là tiếp thu kiến thức và lĩnh hội một ngụn ngữ mới khụng phải là tiếng mẹ đẻ. Vỡ vậy, cỏc em cũn mắc nhiều lỗi khi sử dụng tiếng Việt. Trong phạm vi của đề tài, chỳng tụi chỉ thống kờ những lỗi sử dụng từ của lưu học sinh Lào khi học và sử dụng từ.