Bài tập chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 70)

7. Bố cục luận văn

2.2.4.4.Bài tập chuyển đổi từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt

Nhúm bài tập này giỳp lưu học sinh Lào khắc phục những lỗi sử dụng từ tiếng Việt do ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ trong học tập và giao tiếp của cỏc em. Nhúm bài tập này cung cấp cho cỏc em những cỏch dựng từ về đại từ nhõn xưng, về từ chỉ loại, hư từ của tiếng Việt mà học sinh hay mắc lỗi khi sử dụng, đồng thời giỳp học sinh tự tin hơn khi giao tiếp.

a. Bài tập dựng đại từ nhõn xưng

Do cú sự khỏc biệt trong văn húa giao tiếp của người Lào và người Việt: người Việt luụn luụn coi trọng đại từ nhõn xưng trong giao tiếp, nú thể hiện thỏi độ của người núi đối với người nghe; trong khi đú, người Lào khụng coi trọng chuyện đú. Vấn đề họ quan tõm là thụng tin đưa ra trong quỏ trỡnh giao tiếp, nờn trong giao tiếp người Lào rất ớt khi dựng đại từ nhõn xưng (cú thể núi là khụng dựng đại từ nhõn xưng). Vỡ vậy, mục đớch của bài tập này là giỳp lưu học sinh Lào biết cỏch sử dụng đại từ nhõn xưng tiếng Việt, khắc

phục được những lỗi ảnh hưởng của cỏch sử dụng đại từ nhõn xưng tiếng Lào trong giao tiếp và học tập bằng tiếng Việt.

Bài tập này gồm hai phần: Phần cõu lệnh và phần nội dung. Phần cõu lệnh nờu yờu cầu thực hiện. Phần nội dung bao gồm cỏc cõu, mệnh đề cú chứa cỏc đại từ nhõn xưng trong tiếng Việt. Học sinh phải xỏc lập, lựa chọn cỏc đại từ nhõn xưng cho phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp.

Để giỳp học sinh thực hiện tốt bài tập này, trước hết giỏo viờn cần giải thớch cho cỏc em hiểu sự khỏc nhau trong cỏch sử dụng đại từ nhõn xưng của tiếng Việt và tiếng Lào. Trong tiếng Việt, cỏch xưng hụ dựa vào mối quan hệ gia đỡnh, quan hệ thõn sơ, địa vị và tuổi tỏc… Cụ thể hơn là giỏo viờn nờn cung cấp cho cỏc em cỏc cặp đại từ nhõn xưng cú trong tiếng Việt như: bố (mẹ) – con, ụng (bà) – chỏu, bạn – tụi, cậu – tớ, chỳ – chỏu, bỏc (cụ, dỡ, cậu, mợ) – chỏu, anh (chị) – em… Tương như thế, học sinh sẽ nhận ra sự khỏc nhau về vai giao tiếp trong tỡnh huống mà bài tập đưa ra để cú cỏch xưng hụ thớch hợp.

Vớ dụ 1: Dựng cỏc từ dưới đõy để hoàn thành cõu: ụng, bà, bố, mẹ, vợ, chồng, em gỏi, con trai, con gỏi, chỏu trai, chỏu gỏi.

1. ễng An là … của bà Mai 2. Bà Mai là … của ụng An

3. Anh Long và anh Lõn là … của ụng An và bà Mai 4. Chị Liờn là … của ụng An và bà Mai

5. ễng An là … của anh Long, chị Liờn và anh Lõn 6. Bà Mai là … của anh Long, chị Liờn và anh Lõn 7. Anh Long là … của chị Liờn và anh Lõn

8. Chị Liờn là … của anh Long 9. Chị Liờn là … của anh Lõn

10. Anh Lõn là … của anh Long và chị Liờn 11. Chỏu Tựng là … của chị Nga và anh Long

12. Chỏu Tựng là … của ụng An và bà Mai 13. Chỏu Thảo là … của ụng An và bà Mai 14. ễng An là … của Tựng và Thảo

15. Bà Mai là … của Tựng và Thảo

Vớ dụ 2: Cho học sinh tham gia tỡnh huống

Mục đớch: Giỳp lưu học sinh Lào biết cỏch sử dụng đại từ nhõn xưng cho phự hợp với từng đối tượng giao tiếp trong cỏc tỡnh huống cụ thể.

Cỏch thực hiện: Cho 3 học sinh vào 3 vai khỏc nhau: một em vào vai chỳ bộ đội A, một bạn vào vai bạn học sinh B, một bạn vào vai nhà bỏc trưởng thụn C. Trờn đường B đi học về thi gặp chỳ cụng an A hỏi thăm đường vào nhà bỏc C.

Học sinh thực hiện giao tiếp với nhau theo tỡnh huống trờn.

Mẫu: Chỳ A: Chào chỏu B: Chỏu chào chỳ a!

A: Chỏu co biết nhà bỏc trưởng thụn C ở đõu khụng? B: Cú ạ! Chỳ đi theo chỏu, chỏu dẫn đường cho chỳ ạ. A: Cỏm ơn chỏu, chỏu ngoan quỏ!

(Đến nhà bỏc C) B: Bỏc C ơi, nhà bỏc cú khỏch ạ.

Vớ dụ 3: Hụm nay là ngày đầu tiờn đến lớp. Mỗi bạn học sinh hóy tự giới thiệu về mỡnh. Họcsinh cú thể giới thiệu như sau:

- Chào cỏc bạn, tớ tờn là Vikhon - Chào cỏc bạn, tụi tờn là Saynhavong - Chào cỏc bạn, mỡnh tờn là Khamsavong

b. Bài tập dựng động từ

Đõy là nhúm bài tập nhằm khắc phục những lỗi về từ loại của lưu học sinh Lào.

Để làm được bài tập này, lưu học sinh Lào phải nắm được nghĩa của cỏc từ loại đó đưa ra. Giỏo viờn nờn giải nghĩa và hướng dẫn cỏc em sử dụng cỏc từ loại này cho phự hợp với cỏc hoạt động.

Vớ dụ 1: Chọn cỏc từ sau để điền vào chố trống: đun, xem, rửa, giặt, nấu, tập, nhảy, đỏ, đi, chơi.

(Chủ đề Gia đỡnh) 1. Tụi đang… cơm. 2. Tụi đang … nước. 3. Mẹ … quần ỏo. 4. Em gỏi … bỏt. 5. Bố … tivi. (chủ đề Sở thớch và giải trớ) 6. Tụi thớch… búng. 7. Bố thớch… tennis. 8. Mẹ thớch… yoga.

9. Em gỏi tụi thớch… aerobic. 10. Bà thớch … dạo.

Vi dụ 2: Em hóy nối từ cột A với từ ở cột B để được cụm từ thớch hợp

Ăn Cơm Uống Nước Mặc Rượu Đi Áo Quàng Giầy Tất Thuốc (Chủ đề Dịch vụ) c. Bài tập dựng từ chỉ loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người nước ngoài khi học tiếng Việt thường mắc lỗi về sử dụng loại từ. Điển hỡnh là cỏc lỗi cơ bản sau: (1) dựng thiếu loại từ, (2) dựng thừa loại từ, (3) chọn sai loại từ. Và, lưu học sinh Lào cũng vậy. Bài tập này giỳp lưu học sinh Lào khắc phục lỗi sử dụng từ chỉ loại khi sử dụng từ tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.

Vi dụ 1: Em hóy điền từ chỉ loại vào chỗ trống

… na ….cà rốt … tivi … sỏch … quạt … bàn … mắt … tranh … ảnh … trứng d. Bài tập dựng hư từ

Hư từ cũng là một trong những lỗi mà người nước ngoài núi chung, lưu học sinh Lào núi riờng thường mắc phải khi sử dụng tiếng Việt. Đõy cũng là một lỗi cú nguyờn nhõn từ thúi quen dựng tiếng mẹ đẻ của học sinh. Dạng bài tập này chủ yếu được thiết kế dươi dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn nhằm giỳp học sinh nhận thấy cỏi chuẩn trong sự đối lập với cỏi sai. Để giỳp học sinh làm được bài tập này, giỏo viờn nờn định nghĩa cho cỏc em thế nào là hư từ: hư từ là những từ khụng cú khả năng độc lập làm thành phần cõu mà được dựng để biểu hiện những kiểu quan hệ ngữ nghĩa – cỳ phỏp khỏc nhau giữa cỏc thực từ. Hư từ khỏc hẳn với thực từ. Trong tiếng Việt, hư từ gồm cú liờn từ, giới từ, hệ từ, trợ từ [14]. Sau đú, giỏo viờn hướng dẫn cỏc em cỏc chuẩn khi sử dụng hư từ, chỉ cho cỏc em thấy dựng hư từ như thế nào thỡ đỳng, như thế nào thỡ sai. HS phải đọc kĩ yờu cầu và ngữ liệu để nhận biết đõu là cỏch sử dụng từ đỳng để lựa chọn.

Vớ dụ 1: Đỏnh dấu trước những phỏt ngụn mà em cho là đỳng trong tiếng Việt:

A. Con được 8 điểm. B. Con được 8 điểm ạ! C. Con được 8 điểm nhỉ.

2. A . Mặc dự bị ốm nhưng tụi vẫn đi học B. Mặc dự bị ốm nờn tụi vẫn đi học.

2.3. Hƣớng dẫn sử dụng bài tập bổ trợ trong dạy học

Tổ hợp bài tập bổ trợ nhằm củng cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho lưu học sinh Lào bao gồm 4 nhúm được phõn chia thành cỏc kiểu dạng khỏc nhau. Vỡ vậy, để sử dụng cỏc bài tập này trong quỏ trỡnh dạy học một cỏch hiệu quả, giỏo viờn cần chỳ ý cỏc vấn đề sau:

2.3.1. Mục đớch sử dụng hệ thống bài tập

Bài tập được thiết kế dựa trờn cơ sở tỡm hiểu về đặc điểm nhận thức, đặc điểm ngụn ngữ và thực tế sử dụng ngụn ngữ của lưu học sinh Lào. Ngữ liệu của bài tập là những từ, cõu, đoạn văn cú nội dung gần gũi với đời sống của cỏc em, cú sự đối chiếu với tiếng mẹ đẻ, giỳp cỏc em thấy rằng việc học tiếng Việt khụng quỏ xa lạ đối với cỏc em. Hơn nữa, tổ hợp bài tập này cũn chỳ trọng đến việc sửa lỗi dựng từ trong học tập và giao tiếp bằng tiếng Việt của lưu học sinh Lào do cú ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, do vốn từ cũn hạn chế… Do đú tạo cho cỏc em hứng thỳ học tập bằng tiếng Việt. Khi sử dụng cỏc bài tập này, giỏo viờn nờn chọn lựa những bài tập cú nội dung gần gũi với tiết học, đỳng chủ điểm của tiết học. Hệ thống bài tập này khụng nhằm thay thế cỏc bài tập trong giỏo trỡnh mà nhằm mục đớch bổ trợ giỳp lưu học sinh Lào nõng cao hiệu quả học tập tiếng Việt, bổ trợ cho lưu học sinh Lào về hiểu nghĩa từ, hệ thống húa vốn từ, cỏch sử dụng từ và làm giàu thờm vốn từ … về chủ đề mà cỏc em đang học. Vỡ vậy, giỏo viờn khụng nờn quỏ lạm dụng cỏc bài tập này, khụng lấy những bài tập này để thay thế hoàn toàn cỏc bài tập trũn giỏo trỡnh đưa ra.

2.3.2. Thời gian sử dụng hệ thống bài tập

Như trờn chỳng tụi đó trỡnh bày, hệ thống bài tập này khụng cú tỏc dụng thay thế hoàn toàn cỏc bài tập trong giỏo trỡnh, mà nhằm mục đớch bổ trợ, vỡ vậy trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn phải cõn đối thời gian sử dụng bài tập bổ trợ cho hợp lớ. Trong giờ học lớ thuyết, ngoài việc sử dụng cỏc vớ dụ trong giỏo trỡnh, giỏo viờn cú thể đưa thờm cỏc bài tập sử dụng, giải nghĩa từ, cú ngữ liệu gần gũi với cỏc em hay những bài tập đối chiếu với tiếng mẹ đẻ làm dẫn chứng để học sinh dễ hiểu hơn. Hệ thống bài tập trong giỏo trỡnh và hệ thống bài tập mà luận văn xõy dựng cho từng chủ đề là tương đối nhiều. Vỡ vậy học sinh khụng cú thời gian để hoàn thành tất cả cỏc bài tập trờn lớp. Thiết nghĩ, trong giờ học chớnh khúa, nhiệm vụ của học sinh trước hết là hoàn thành đầy đủ cỏc bài tập trong giỏo trỡnh. Sau đú, giỏo viờn kết hợp cho học sinh làm thờm một số dạng bài tập bổ trợ mà trong giỏo trỡnh chưa cú, hoặc ớt cú. Sau mỗi buổi học, mỗi chủ đề, giỏo viờn cũng cú thể sử dụng hệ thống bài tập này dưới dạng cỏc phiếu học tập cho học sinh về nhà làm để phỏt huy hiệu quả.

2.3.3. Cỏch thức sử dụng cỏc bài tập

Cỏc bài tập trong hệ thống bài tập bổ trợ mà luận văn xõy dựng rất đa dạng. Việc sử dụng cỏc bài tập này tựy thuộc vào từng đối tượng, từng tiết học cụ thể để lựa chọn dạng bài tập cho phự hợp. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, khi sử dụng giỏo viờn cần lưu ý những điều sau:

- Giỏo viờn hoặc học sinh đọc cõu lệnh của bài tập. Giỏo viờn yờu cầu học sinh núi lại yờu cầu của bài tập cho cỏc bạn trong lớp cựng nghe. Giỏo viờn cũng cú thể giải thớch lại một lần nữa yờu cầu của bài tập.

- Giỏo viờn giỳp học sinh hiểu cỏc từ trong ngữ liệu của bài tập hoặc giỳp học sinh quan sỏt tranh ảnh (nếu ngữ liệu của bài tập là tranh ảnh).

- Giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm bài tập dưới nhiều hỡnh thức để trỏnh sự nhàm chỏn,kớch thớch hứng thỳ học tập cho học sinh: trũ chơi học tập, hoạt động nhúm….

- Khi chữa bài tập, giỏo viờn luụn luụn đặt ra cõu hỏi cho học sinh: vỡ sao em làm như vậy? (để học sinh hiểu được bản chất của vấn đề, của từ ngữ) Em đó làm thế nào để cú được kết quả này? Với dạng bài này em làm thế nào? Học sinh núi lại quỏ trỡnh và cỏch thức làm việc của mỡnh. Trờn cơ sở đú, giỏo viờn biết được cỏch thức tiến hành cũng như những khú khăn mà cỏc em trải qua khi làm bài.

- Sau mỗi bài tập, giỏo viờn nờn chốt lại kiến thức được đặt ra trong bài tập, cỏch thức thực hiện bài tập để học sinh ghi nhớ.

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Thực nghiệm sư phạm là khõu quan trọng khụng thể thiếu của bất kỳ một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học nào. Thực nghiệm sư phạm là phương phỏp cú vị trớ quan trọng của khoa học giỏo dục núi chung và phương phỏp dạy ngụn ngữ hai núi riờng. Để đỏnh giỏ tớnh đỳng đắn của cỏc vấn đề nghiờn cứu về dạy ngụn ngữ hai khụng thể bỏ qua phương phỏp thực nghiệm sư phạm. Vỡ vậy, chỳng tụi tiến hành làm thực nghiệm sư phạm để đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của vấn đề mà luận văn đó xõy dựng.

3.1. Mục đớch thực nghiệm

Xỏc định tớnh khả thi của đề tài, tức là xem xột khả năng vận dụng hệ thống bài tập bổ trợ mà chỳng tụi đó xõy dựng vào thực tế dạy học tiếng Việt nhằm củng cố và làm giàu vốn từ cho lưu học sinh Lào. Cụ thể là xem xột khả năng tiếp nhận, khả năng giải quyết cỏc bài tập của học sinh khi sử dụng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ? Cỏc bài tập bổ trợ cú giải quyết được những khú khăn mà lưu học sinh thường gặp hay khụng? Thực hiện tốt những vấn đề này cú nghĩa là cỏc bài tập mà chỳng tụi xõy dựng cú thể sử dụng tốt trong quỏ trỡnh dạy ngụn ngữ hai cho học sinh nước ngoài.

Qua thực nghiệm, chỳng tụi cũng thấy được những nội dung lớ thuyết cần phải bổ sung và cú những điều chỉnh cho hợp lớ.

3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực hiện

Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, khoa học trong việc đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm, chỳng tụi đó chọn đối tượng là lưu học sinh Lào ở hai trường:

- Trường Học viện An ninh Nhõn dõn - Trường Học viện Kỹ thuật Quõn sự

Đõy là hai trường cú số lượng học sinh Lào hàng năm sang học tập và nghiờn cứu khỏ đụng. Hơn nữa trong năm đầu, lưu học sinh Lào ở hai trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này được dạy học tiếng Việt với tư cỏch là ngụn ngữ thứ hai. Hết năm học đàu tiờn, học viờn sẽ cú bài kiểm tra đầu ra. Nếu đạt yờu cầu thỡ học viờn mới được tiếp tục ở lại Việt Nam để học tập nghiờn cứu. Vỡ vậy, nhu cầu và động cơ học tập của lưu học sinh Lào rất rừ ràng và nghiờm tỳc. Chỳng tụi sẽ tiến hành thực nghiệm ở hai trường này trong vũng 2 thỏng.

Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Học viện An ninh Nhõn dõn D21 35 D25 30 D22 30 D26 35 D23 25 D27 35 D24 30 Học viện Kĩ

thuật Quõn sự K47A 25 K47B 23

3.3. Nội dung thực nghiệm

Chỳng tụi xỏc định nội dung thực nghiệm là cỏc bài tập củng cố và làm giàu vốn từ tiếng Việt cho học sinh. Cỏc bài tập này sẽ được chỳng tụi biờn soạn theo từng chủ điểm cụ thể trong giỏo trỡnh. Mỗi bài tập đều được xõy dựng trờn cỏc mục tiờu về kiến thức và kỹ năng cụ thể, đỏp ứng yờu cầu của lưu học sinh khi học tiếng Việt trỡnh độ A.

Để thực hiện mục đớch thực nghiệm đó nờu trờn, khi xõy dựng nội dung thực nghiệm, chỳng tụi lựa chọn những bài tập trong tổ hợp bài tập bổ trợ mà luận văn đó đưa ra để xõy dựng thành đề kiểm tra. Khi lựa chọn cỏc bài tập để làm thực nghiệm, chỳng tụi chọn những bài thật điển hỡnh, chưa cú hoặc ớt cú trong giỏo trỡnh. Cỏc bài tập chủ yếu thuộc nhúm bài sử dụng từ và mở rộng vốn từ.

Chỳng tụi tiến hành soạn bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra để tiến hành thực nghiệm thăm dũ. Bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra sẽ được ỏp dụng cho cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, với cựng một nội dung kiến thức. Tuy nhiờn về hỡnh thức bài tập, cũng như ngữ liệu bài tập của cỏc bài kiểm tra sẽ được thay đổi. Cụ thể như sau:

+ Ở bài kiểm tra đầu vào chỳng tụi thiết kế cỏc bài tập theo cỏc chủ đề

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 70)