Những nguyờn tắc khi xõy dựng bài tập

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 41)

7. Bố cục luận văn

2.1. Những nguyờn tắc khi xõy dựng bài tập

Về lớ thuyết, bài tập được hiểu là một hệ thống thao tỏc, việc làm cú tớnh định hướng, vừa là cụng cụ giỳp học sinh tự tỡm hiểu, tự khỏm phỏ và củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức vừa cú tỏc dụng giỳp giỏo viờn thực hiện tối ưu húa quỏ trỡnh dạy học nhằm nõng cao chất lượng. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra là làm thế nào để xõy dựng được những bài tập phự hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, giỳp học sinh chủ động, sang tạo tớch cực học tập. Khi xõy dựng bài tập, phải xỏc định được mục đớch, cơ sở xõy dựng bài tập, phải cú lời giải mẫu, phải dự tớnh được khú khăn và sai phạm của học sinh mắc phải khi giải bài tập và biết chuyển đổi hỡnh thức bài tập khi cần thiết. Để hệ thống bài tập bổ trợ cú hiệu quả dạy học cao, thiết kế cần phải tuõn theo cỏc yờu cầu sau:

2.1.1. Những nguyờn tắc chung

2.1.1.1. Đảm bảo tớnh vừa sức và tạo sức

Trong cựng một cộng đồng ngụn ngữ, năng lực ngụn ngữ của mỗi người là rất khỏc nhau. Năng lực từ ngữ cũng vậy, cú thể cựng một lứa tuổi, trỡnh độ học vấn cũng chịu sự tỏc động của mụi trường xung quanh như nờn năng lực từ ngữ ở mỗi người là khụng giống nhau. Học sinh nước ngoài khi học tiếng Việt cũng vậy. Hơn nữa, lưu học sinh khi học tiếng Việt trỡnh độ A cú thể ở nhiều lứa tuổi khỏc nhau, nờn năng lực ngụn ngữ là khỏc nhau. Lớ giải sự khỏc biệt này, cỏc nhà tõm lớ chỉ ra rằng, mỗi người cú một bộ úc khỏc nhau, nú chi phối tới khả năng chỳ ý, ghi nhớ, tưởng tượng, khả năng lập luận logic, khả năng làm việc trớ úc… Vỡ cú những điểm khỏc như vậy, nờn hứng thỳ học tập, làm việc và cỏc chỉ số thụng minh mỗi người mỗi khỏc. Từ đặc

điểm này đặt ra yờu cầu đối với người dạy phải cú cú những nhiệm vụ cụ thể cho từng đối tượng học sinh. Thụng thường cú thể dựa vào vốn từ tiếng Việt của lưu học sinh cú thể chia ra: học sinh khỏ giỏi, học sinh trung bỡnh và học sinh yếu kộm. Từ đú giỏo viờn cú thể xõy dựng hệ thống bài tập phự hợp với từng đối tượng.

Tổ hợp bài tập bổ trợ đảm bảo giỳp đỡ những học sinh yếu kộm cú khú khăn trong học tập. Thực hiện mục tiờu đối với học sinh đại trà. Bài tập cũng cú tỏc dụng nõng cao đối với học sinh khỏ giỏi. Đặc biệt hệ thống bài tập phải tạo sức bật mạnh mẽ cho học sinh vươn lờn hứng thỳ trong học tập.

2.1.1.2. Đảm bảo tớnh khoa học

Bài tập đảm bảo tớnh khoa học đũi hỏi từng bộ phận phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, đỳng với nội dung học tập của học sinh nước ngoài học tiếng Việt trỡnh độ A. Cụ thể là: phần lệnh (yờu cầu mà bài tập nờu ra buộc học sinh phải thực hiện) phải rừ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, khụng thiếu dữ kiện, khụng cho nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.

Phần ngữ liệu (những vật liệu ngụn ngữ, những đơn vị ngụn ngữ như õm tiết, tiếng, từ, cõu, đoạn, bài) được đưa ra trong bài tập để học sinh phõn tớch phải trong sỏng, chuẩn mực, khụng dựng những ngữ liệu sai văn phạm hoặc phản ỏnh khụng đỳng hiện thực cuộc sống.

2.1.1.3. Đảm bảo tớnh sư phạm

Bài tập bổ trợ cũng phải đảm bảo tớnh sư phạm ngoài những yờu cầu về chuẩn mực ngụn ngữ như vừa nờu trờn. Bài tập phải gần gũi, vừa sức, phự hợp với mọi đối tượng học sinh, khụng đưa ra những bài tập khú mang tớnh chất đỏnh đố học sinh. Tớnh sư phạm của bài tập cũn phải thể hiện được sự phõn húa trong dạy học, tạo điều kiện cho mọi học sinh tham gia, kớch thớch được hứng thỳ học tập và gợi nhu cầu học tập của học sinh, gúp phần giỏo dục tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước cho học sinh.

2.1.1.4. Đảm bảo tớnh thực tiễn

Bài tập phải đa dạng cả về mặt nội dung lẫn hỡnh thức. Mỗi bài tập bao gồm cỏc tổ hợp hoạt động nhằm hướng tới rốn cỏc kĩ năng từ ngữ cho học sinh. Bài tập phải cú nội dung phong phỳ sinh động về sự vật, hiện tượng trong thế giới khỏch quan. Hỡnh thức bài tập phải được lựa chọn kĩ càng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ nhất đối với học sinh, khơi gợi nhu cầu, hứng thỳ học tập của cỏc em. Bài tập đảm bảo tớnh hệ thống sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khú, bao gồm đầy đủ cỏc kiểu bài rốn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh.

2.1.2. Những nguyờn tắc đặc thự

Cỏc nguyờn tắc đặc thự của phương phỏp dạy – học tiếng Việt bao gồm: Nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ gắn liền với rốn luyện tư duy; Nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp; Nguyờn tắc chỳ ý tới trỡnh độ tiếng Việt vốn cú của học sinh; Nguyờn tắc so sỏnh và hướng tới hai dạng núi và viết và nguyờn tắc đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học tri thức và rốn luyện kỹ năng.

2.1.2.1. Nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ gắn liền với rốn luyện tư duy

Ngụn ngữ vừa là cụng cụ vừa là sản phẩm của tư duy và tư duy là hiện thực trực tiếp của ngụn ngữ. Quỏ trỡnh người học nhận thức cỏc khỏi niệm và qui tắc của ngụn ngữ, vận dụng nú vào giải quyết cỏc nhiệm vụ cụ thể của giao tiếp cũng chớnh là quỏ trỡnh người học tiến hành cỏc thao tỏc tư duy theo một định hướng. Quỏ trỡnh này khụng chỉ hỡnh thành cỏc kỹ năng ngụn ngữ mà cũn hỡnh thành cỏc kỹ năng và phẩm chất tư duy. Quỏ trỡnh hoạt động tư duy và hoạt động ngụn ngữ là hai quỏ trỡnh cú mối quan hệ biện chứng, hữu cơ tới mức “ Tuy hai mà một, tuy một mà hai”. Núi một cỏch khỏc, muốn rốn luyện ngụn ngữ thỡ tất phải rốn luyện tư duy và ngược lại. Để hai quỏ trỡnh được thực hiện một cỏch cú ý thức, cú kế hoạch, cú tớnh toỏn, nguyờn tắc rốn

luyện ngụn ngữ gắn liền với tư duy được cụ thể hoỏ thành cỏc yờu cầu sau đõy.

- Dạy học tiếng phải gắn liền với phương phỏp rốn luyện tư duy. - Dạy học tiếng phải gắn liền với rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy. - Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất tư duy.

- Dạy học tiếng phải gắn liền với bồi dưỡng tư duy hỡnh tượng và tư duy logic.

- Dạy học tiếng phải làm cho học sinh thụng hiểu ý nghĩa cỏc đơn vị ngụn ngữ gắn chỳng với nội dung hiện thực mà chỳng phản ỏnh, đồng thời phải thấy được giỏ trị của chỳng trong hệ thống tiếng Việt.

- Phải chuẩn bị tốt nội dung cỏc đề tài cho cỏc bài tập luyện núi, liờn kết gần gũi với đời sống của cỏc em.

Khi dạy về “ Từ đồng nghĩa”, từ những ngữ liệu, vớ dụ, giỏo viờn sử dụng cỏc hệ thống cõu hỏi (cõu hỏi định hướng, cấu hỏi phõn tớch, cõu hỏi tổng hợp, cõu hỏi so sỏnh, đối chiếu, cõu hỏi khỏi quỏt…) giỳp học sinh nhận thức được khỏi niệm, biết phõn loại và cỏch sử dụng từ đồng nghĩa cho phự hợp với thực tế khỏch quan. Đồng thời hướng dẫn học sinh luyện tập bằng hệ thống cỏc dạng bài tập nhằm bổ sung vốn từ đồng nghĩa cho học sinh và sử dụng từ đồng nghĩa cho phự hợp với hoàn cảnh núi. Chẳng hạn từ “ chết”, từ “ bỏ mạng” và từ “ hy sinh” đều là từ đồng nghĩa song việc sử dụng mỗi từ phụ thuộc ở những hoàn cảnh giao tiếp khỏc nhau. Tất cả sự chuẩn bị trờn khụng những tạo điều kiện giỳp học sinh thấy được giỏ trị ngụn ngữ, hiểu ý nghĩa của chỳng mà cũn biết vận dụng cỏc phương phỏp, cỏc thao tỏc tư duy để đưa chỳng vào cỏc hoạt động giao tiếp cụ thể cú hiệu quả.

2.1.2.2. Nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp

Mọi qui luật, cấu trỳc và mọi qui tắc hoạt động của hệ thống ngụn ngữ, hệ thống tiếng Việt chỉ được thể hiện trong lời núi sinh động và rỳt ra từ lời núi sinh động. Muốn hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo ngụn ngữ tiếng Việt cho học

sinh thỡ trước hết phải tạo được mụi trường giao tiếp cho học sinh tham gia và lĩnh hội, sỏng tạo lời núi.

Nguyờn tắc hướng vào hoạt động giao tiếp chi phối toàn bộ qui trỡnh tổ chức dạy – học tiếng Việt từ khõu xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn sỏch giỏo khoa đến cỏc khõu xõy dựng bài học của giỏo viờn.

Nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp được cụ thể hoỏ trong cỏc phương diện sau:

- Việc dạy học ngụn ngữ tiếng Việt khụng mục đớch cung cấp tri thức “ hàn lõm” về ngụn ngữ mà nhằm mục đớch rốn luyện cỏc kỹ năng giao tiếp.

- Nội dung cỏc ngữ liệu phải đảm bảo tớnh sinh động, tớnh thực tế của giỏ trị, cõu hỏi tỡm hiểu cỏc bài tập thực hành phải gợi mở được thao tỏc thực hiện, gắn liền với cỏc kỹ năng lĩnh hội, sản sinh lời núi cần rốn luyện.

- Về phương và thủ phỏp dạy – học, phải đặt cỏc đơn vị ngụn ngữ đưa ra giảng dạy học tập trong hệ thống hành chức của nú (vớ dụ: đặt từ trong cõu, đặtcõu trongđoạn, đoạn trong văn bản, xỏcđịnh cỏc nguyờn tố chi phối, giải thớch rừ tại sao như vậy?).

- Hết sức hạn chế diễn giảng, thuyết minh giải thớch. Cần coi phỏt vấn đàm thoại và thực hành vận dụng là hỡnh thức chủ đạo trong dạy – học tiếng.

Khi dạy bài “Giới thiệu và làm quen”, giỏo viờn gắn nguyờn tắc hướng hoạt động vào giao tiếp bằng cỏch đưa ra một tỡnh huống như sau: “Khi gặp một người bạn, em sẽ núi gỡ?Với tỡnh huống đú, giỏo viờn yờu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và đưa ra cỏc phương ỏn trả lời bằng cỏc lời núi cụ thể, chẳng hạn:

HS1: - Chào bạn!

HS2: - Bạn đang làm gỡ đấy ạ? Hoặc: Bạn đang đi đõu đấy? HS3: - Ơ! Hụm nay bạn được nghỉ à?

Thụng qua cỏc cỏch giải quyết tỡnh huống của học sinh, giỏo viờn yờu cầu cỏc học sinh khỏc phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ từng cỏch giải quyết. Chẳng hạn:

- Cỏch 1 đó thực hiện hành động chào bằng một hành động núi chào. - Cỏch 2 thực hiện hành động chào bằng một hành động núi hỏi (khụng chõn thực).

- Cỏch 3 thực hiện hành động chào bằng một hành động núi hỏi (khụng chõn thực) nhằm bày tỏ sự ngạc nhiờn, thớch thỳ.

Với cỏch tạo ra cỏc tỡnh huống giao tiếp như vậy, học sinh sẽ phải “nhập vai” vào cỏc nhõn vật giao tiếp và do đú sẽ kớch thớch cỏc em chủ động tham gia vào quỏ trỡnh học tập. Sau khi giải quyết tỡnh huống này, giỏo viờn hướng dẫn học sinh tham gia một vài tỡnh huống giao tiếp khỏc để thấy cỏch chào hỏi, làm quen của người Việt.

2.1.2.3. Nguyờn tắc chỳ ý tới trỡnhđộ tiếng Việt vốn cú của học sinh

Vốn tiếng Việt của học sinh được hỡnh thành từ rất nhiều nguồn, gắn liền với mụi trường sống và giao tiếp của cỏc em. Vỡ vậy, nú vừa khụng đồng đều ở mọi đối tượng học sinh lại vừa phức tạp ngay trong tự thõn. Nú khụng chỉ cú những yếu tố tớch cực mà cũn cú cả yếu tố tiờu cực về sự hỡnh thành và sự dụng trong giao tiếp. Chỳ ý trỡnh độ tiếng Việt của học sinh chớnh là điều tra, phõn loại nắm vững cỏc đặc điểm vốn tiếng Việt của cỏc em để trờn cơ sở đú đề ra những phương phỏp thớch hợp nhằm ý thức hoỏ, tớch cực hoỏ, bổ sung hoàn thiện vốn kinh nghiệm tiếng Việt của học sinh. Nguyờn tắc này được thể hiện bằng những yờu cầu sau:

- Phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của học sinh trong giờ học bằng cỏc hoạt động tỡm ngữ liệu, quan sỏt phõn tớch, khỏi quỏt tổng hợp rỳt ra kinh nghiệm và qui tắc.

- Nắm vững kỹ năng trỡnh độ, vốn kinh nghiệm ngụn ngữ của học sinh để điều chỉnh nội dung, phương phỏp thớch hợp.

- Hệ thống hoỏ vốn kinh nghiệm tiếng Việt của từng đối tượng học sinh để cú thể phỏt huy những kinh nghiệm tớch cực, đồng thời hạn chế và loại bỏ dần những kinh nghiệm tiờu cực qua những uốn nắn kịp thời.

Vớ dụ: Dạy bài “Gia đỡnh”, giỏo viờn thực hiện cỏc thao tỏc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh để nắm bắt trỡnh độ, vốn từ của học sinh. Cụ thể giỏo viờn sẽ yờu cầu học sinh kể về những người thõn trong gia đỡnh, họ hàng. Sau khi học sinh liệt kờ, vớ dụ: ụng, bà, bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, anh trai, em gỏi, con trai, con gỏi, chỏu trai, chỏu gỏi, con dõu, con rể, cụ, dỡ, chỳ, bỏc, thớm, cậu, mợ, dượng, ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại thỡ giỏo viờn sẽ chọn ra một nhúm từ mà hầu hết học sinh đều đó nhận diện được để làm ngữ liệu cho bài dạy của mỡnh (tận dụng vốn sẵn cú của học sinh). Đồng thời, thụng qua việc liệt kờ này, giỏo viờn sẽ thấy được học sinh nào cú vốn từ nhiều hơn để cú sự điều chớnh cho bài dạy một cỏch hợp lớ.

Sau khi học sinh hoàn thành cụng việc chuẩn bị trờn, thỡ về cơ bản, cỏc em đó cú một “ấn tượng ban đầu”về kiến thức của bài học; giỏo viờn (tất nhiờn phải cú chuẩn bị ngữ liệu và cỏc phương ỏn dạy học của mỡnh) sẽ hoàn tất nốt cụng đoạn “dạy cỏi chưa biết cho người đó biết” khụng đến nỗi quỏ khú khăn.

2.1.2.4. Nguyờn tắc so sỏnh và hướng tới hai dạng núi và viết

Đảm bảo nguyờn tắc này trước hết phải làm cho học sinh thấy được và ý thức về những sự khỏc nhau cơ bản giữa dạng núi và dạng viết, khụng nờn “Núinhư viết và viết như núi”. Đối với lưu học sinh, việc chiếm lĩnh ngụn ngữ tiếng Việt đi từ dạng núi đến dạng viết ( Điều nàyđược thể hiện trong phương phỏp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài, chủ yếu là sử dụng phương phỏp giao tiếp ) .

Trong thực tế giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài trỡnh độ A, ta thấy ở mỗi bài dạy – học tiếng dạng núi được thể hiện ngay ở việc trả lời cỏc cõu hỏi, cũn dạng viết được thể hiện ở việc làm cỏc bài tập như đặt từ trong

cõu, đặt cõu trong đoạn, đặt đoạn trong bài văn và viết một bài văn hoàn chỉnh.

2.1.2.5. Nguyờn tắc đảmbảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học tri thức và rốn luyện kỹ năng luyện kỹ năng

Cỏc tri thức và kỹ năng trong tổ chức dạy học thể hiện một cỏch rừ nhất qua cỏc đề mục trong chương trỡnh và giỏo trỡnh. Vỡ vậy bất cứ trỡnh độ nào, việc tổ chức dạy học cũng cần đảm bảo được tớnh thống nhất hữu cơ của việc dạy học tri thức và rốn luyện cỏc kỹ năng thuộc đề mục đó được trỡnh bày để nghe, đọc, núi, viết. Cỏc tri thức và kỹ năng đưa ra dạy học đó được chương trỡnh tớnh toỏn cho từng trỡnh độ và từng giai đoạn. Vỡ vậy việc đảm bảo nguyờn tắc này giỳp thực hiện tốt nguyờn tắc tớch hợp giữa cỏc đề mục trong từng trỡnh độ. Việc trỡnh bày cỏc nội dung tri thức và kỹ năng hợp thành mỗi đề mục để qui định cỏc lĩnh vực phải cho học sinh thực hành.

Để thực hiện nguyờn tắc này, giỏo viờn phải cú tri thức về giao tiếp, về hành động ngụn ngữ, trờn cơ sở đú hướng dẫn học sinh thực hành rốn kỹ năng rồi sau đú mới tổng hợp thành khỏi niệm.

2.1.2.6. Nguyờn tắc về ngữ liệu bài tập

a. Cú tớnh thẩm mĩ vào tớnh giỏo dục: dạy học núi chung, dạy ngụn ngữ, tiếng Việt núi riờng cho học sinh, ngoài việc dạy kiến thức, kĩ năng cũn giỏo dục văn húa, bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm cho học sinh. Vỡ vậy, khi lựa chọn ngữ liệu bài tập, giỏo viờn phải lựa chọn những ngữ liệu cú tớnh thẩm mĩ và

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập nhằm củng cố và làm giàu vốn từ Tiếng Việt cho lưu học sinh Lào (trình độ A (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)